Thứ Ba, 10 tháng 3, 2015

Nghề làm quạt quạt giấy siêu sang ở Trung Quốc.

,Hợp quy gạch terrazzo -  Chọn mua quạt điện phù hợp với quạt gia đình


I. ,Hợp chuẩn giấy vệ sinh - 0903 587 699 Trên tay chiếc quạt không cánh Dyson quạt Air Mutiplier


Dùng quạt điện suốt thời gian ngủ có thể gây ra nhiều vấn đề sức khỏe. Ảnh minh họa: LS. Làng Vác có bốn xóm, gồm xóm Lẻ, tên chữ là Tiêu Văn; xóm Trên, tên chữ là Thế Hiển; xóm Giữa, tên chữ là Trung Hòa; xóm Dưới, tên chữ là Trần Hoàng. Trước kia, xóm giữa có nhiều ruộng đất, chủ yếu sống bằng nghề nông; còn ba xóm kia thì chuyên làm các nghề thủ công. Thật khó mà tìm thấy làng quê nào có nhiều nghề kiếm sống như làng này. Nào làm nón lá, làm giấy pháo; rồi đan phên, cót, đóng giường tre, chõng tre, vót đũa tre, làm đòn gánh, làm giỏ ấm ủ nước; làm hàng mã, làm đồ chơi rằm trung thu như đèn lồng, đèn kéo quân, làm hương; thợ mộc, thợ xây, thợ may, thợ cắt tóc; làm thầy lang chữa bệnh, và làm nghề chữa đồng hồ, chữa xe đạp, chụp ảnh; lại cả làm gạch, ngói, gạch hoa... Đúng là hàng trăm nghề, nhưng nghề làm quạt thì nhiều người làm nhất, là nghề hay nhất khiến làng Vác nổi tiếng thiên hạ.Một số thư tịch cổ có ghi về nghề làm quạt của người Việt ta có từ thời Lý - Trần. Một vài thư tịch cổ có ghi, năm 1362 Vua Trần Dụ Tông đã sai sư nô làm quạt giấy để bán lấy tiền. Còn thời giặc Minh chiếm đóng, hằng năm, chúng bắt dân ta làm hàng vạn cái quạt dâng cống. Trong sách Dư địa chí của Nguyễn Trãi viết năm 1435 cho biết, Thăng Long có phường Tả Nhất chuyên làm quạt. Không biết có liên quan gì đến phường Tả Nhất không, nhưng Thăng Long xưa còn có thôn Yên Nhất cũng có nghề làm quạt... Các thời nhà Lê, nhà Tây Sơn, nhà Nguyễn, triều đình vẫn dùng quạt giấy để làm phẩm vật ngoại giao với Trung Quốc, Xiêm La Thái-lan. Lần khai quật ngôi mộ cổ ở xã Kim Thái, huyện Vụ Bản, Nam Định vào năm 1968, thấy trong ngôi mộ có táng theo một chiếc quạt với 18 nan gỗ dài 30 cm. Theo tạp chí Khảo cổ học số 5 - 6 năm 1970, ngôi mộ đó có niên đại thế kỷ 18. Trong sách Vân đài loại ngữ, Lê Quý Đôn 1726 - 1784, có khảo rất kỹ về quạt. Ông cho biết, người xưa dùng quạt lông và quạt lá bồ quỳ ken lại, không thể mở ra, gập vào được. Lá bồ quỳ là lá gồi, có nơi gọi là lá cọ, lá kẹ. Bên Trung Quốc, thời nhà Đường người ta cũng dùng loại quạt như vậy. Mãi đến thời Bắc Tống mới chế ra quạt tập diệp, là quạt giấy gập vào được. Quạt của người Triều Tiên xưa chỉ phất giấy dầu sơn có một mặt. Người Nhật Bản sớm làm ra quạt có xương nan bằng tre, mặt thiếp giấy đen, thiếp vàng, có thể gập vào, xòe ra được. Có câu chuyện truyền tụng rằng, vào thế kỷ thứ V, một Hoàng hậu của Nhật Bản khi nhìn thấy cánh con dơi đã nảy ra ý muốn làm cái quạt có thể xòe ra, gập vào, liền cho gọi thợ giỏi đến thực hiện và họ đã thành công. Quạt tập diệp người xưa còn gọi là quạt gấp, quạt xòe, quạt Oa. Người Trung Quốc xưa vẫn gọi nước Nhật Bản là nước Oa. Vậy gọi quạt Oa là loại quạt do người Nhật Bản xưa tạo nên.Đầu thế kỷ 18 người Việt ta đã tạo được những loại quạt chất lượng cao. Quạt có nan bằng tre hoa gọi là Ban trúc phiến, quạt có nan làm bằng gỗ cây mơ già gọi là Lão mai phiến, quạt có nan làm bằng vẩy đồi mồi gọi là Đại mại phiến, quạt có nan làm bằng gỗ bạch đàn gọi là Bạch đàn phiến, quạt có nan làm bằng ngà voi gọi là Nha phiến... Về nghề làm quạt ở làng Vác, phải đến nửa sau thế kỷ 19 mới có, do cụ Mai Đức Siêu khởi nghiệp. Được thừa hưởng kỹ thuật của người xưa, dân làng Vác đã phát triển nghề quạt lên một bước, nên tạo được loại quạt đẹp, bền, xương nan tre ngâm đúng độ nên không mọt; lại phất bằng giấy Nam mịn với nước cậy kết dính, nhẹ, cho nhiều gió; giá cả vừa phải, nên người tứ xứ rất ưa chuộng. Đầu thế kỷ 20, nghề làm quạt phát triển mạnh ở làng Vác, hầu như nhà nào cũng tham gia làm quạt hay bán quạt. Thoạt đầu, người ta bỏ quạt vào đẫy, hoặc gánh đi bán. Về sau, họ dùng xe bò chở quạt ra trung tâm Hà Nội bán cho các nhà buôn lớn như Thông Tộ, Thái Hòa, Tư Trung ở phố Hàng Quạt. Nhà số 4, phố Hàng Quạt, Hà Nội, là ngôi đình của phường làm quạt và buôn bán quạt sinh hoạt ngày xưa, có khắc ba chữ đại tự Xuân phiến thị Chợ quạt ngày xuân. Quạt Vác còn đến với người tiêu dùng ở Trung Quốc, Thái-lan, Hồng Công... Những năm hai mươi của thế kỷ 20, quạt Vác đã được đưa sang cả Pa-ri, Thủ đô nước Pháp.Những nguyên liệu làm quạt, người làng Vác phải cất công đi mua ở nhiều vùng khác. Tre thì mua trên Lương Sơn, Hòa Bình. Giấy phải mua ở làng An Cốc, Thường Tín, hoặc ở Bưởi, Hà Nội. Quả cậy thì mua ở các vùng ven biển Hải Phòng, Nam Định, Thanh Hóa... Tre mua về phải ngâm ao bùn cho đủ độ mới pha ra làm xương quạt. Đi mua cậy là vất vả nhất. Chỉ có tháng Bảy, tháng Tám là mùa cậy, phải mua ngay và đem về nhanh kẻo chỉ chừng ba ngày là cậy sẽ thối mất. Mỗi mùa cậy người ta mua đến hai, ba chục tấn, đem về giã nát và vắt gạn, như giã cua đồng nấu canh. Sau đó còn phải lọc, rồi cho vào chum ngâm, để dùng dần cả năm. Quạt phất bằng nước cậy có mùi thum thủm, ít lâu sau thì mùi ấy nhạt dần. Nước cậy rất mịn và có độ kết dính hơn mọi thứ keo khác, và nó kết hợp với phẩm mầu sẽ cho các mầu quạt theo ý muốn người thợ, hoặc tím đen, nâu đậm, hoặc tím tươi... Riêng khi làm quạt châm kim thì phất cậy, phơi khô rồi mới dùng phẩm lên mầu cho quạt, lại phải thêm một nước cậy nữa để giữ mầu cho quạt. Làm quạt châm kim thật công phu và phải có đôi tay tài hoa mới tạo nên cái quạt đẹp. Người thợ dùng bộ kim đột lên mặt giấy quạt những hình rồng, phượng, quạt hoa lá, và những hình đó mang nội dung các điển tích như Long vân khánh hội, Tứ linh, Cửu long tranh châu, Tứ quí, v.v. Quạt châm kim là một sáng tạo riêng của người làng Vác đóng góp cho nghề làm quạt cổ truyền Việt Nam. Từ chiếc quạt đơn sơ ban đầu, người làng Vác đã cải tiến không ngừng, tạo nên hàng loạt loại quạt. Gọi theo chất liệu làm nan quạt thì có quạt cật, quạt xương, quạt sừng, quạt ngà... Gọi theo chất liệu làm mặt quạt, có quạt giấy, quạt the, quạt lụa, quạt lượt... Gọi theo độ lớn nhỏ của quạt, có quạt con, quạt vừa, quạt thước, quạt đại... Chuôi quạt có nhiều kiểu, gọi theo hình dạng, như hình quả trứng, hình tròn, hình mái chèo...Trong cuộc sống hiện đại, nhiều tiện nghi như ngày nay, chỉ ở các làng quê xa xôi người ta còn dùng đến quạt cầm tay. Trong các thành thị, những ngày nóng nực mà mất điện, người ta mới nhớ tới cái quạt. Còn dùng quạt cầm tay, hay còn nhớ tới cái quạt xưa, ấy là biểu hiện trong đời sống thường tình rằng, cái quạt là một ký ức đẹp trong sâu thẳm tâm hồn người Việt ta. Có câu dân dã Em tặng cái quạt, em đề câu thơ, cho thấy cái quạt trong ký ức người Việt ta thật tao nhã. Quạt làng Vác còn là một ký ức thiêng liêng, thể hiện qua sự kiện năm 1925 người làng đã làm bốn chiếc quạt đại để thờ tại Hậu cung đình Vác. Mỗi chiếc quạt thờ này dài 83 cm, hai nan cái làm bằng sừng trâu liền khối gọt đẽo theo hình mái chèo, bản nan chỗ rộng nhất là 7,3 cm. Đầu mỗi nan cái chạm nổi hình hổ phù, mặt nan khắc chìm hình rồng hút nước, hình cá ngoi lên trong sóng cuộn. Mỗi đôi nan cái khắc chữ Nôm hoàng phong và phả cập. Thật tiếc, trong binh lửa thời kháng chiến chống thực dân Pháp, nhất là những năm từ 1952 đến 1954, giặc chiếm làng, ba chiếc quạt thờ đã bị mất đi. Chiếc còn lại, chỉ còn trơ bộ khung nan. Từ bộ khung nan đó, người dân làng Vác đã phất lại quạt bằng lụa, và vẫn để thờ như ngày xưa. Vậy đấy, quạt làng Vác đã đi vào ký ức đẹp đẽ của đời sống dân tộc. Nhẹ nhõm, mỏng manh mà đã hòa vào dòng chảy thành văn hóa - lịch sử! ..


Quạt không cánh giống như chiếc quạt để bàn nhưng có thiết kế theo dạng khí động học, tạo ra luồng gió chuyển động êm hơn và hoạt động không cần cánh quạt như các loại quạt thông dụng. Ở chế độ Turning, một dải đèn LED sẽ chạy vòng tròn để biểu diễn thời gian theo thứ tự giờ, phút. Vòng quay đầu tiên sẽ biểu diễn giờ hiện tại trong khi các vòng quay tiếp theo biểu diễn cho phút. Trong khi đó, chế độ Flash sẽ có hai dải LED hiển thị cùng lúc để biểu diễn giờ, phút cùng lúc. Kim giờ đứng yên trong khi kim phút nhấp nháy đều đặn. Đồng hồ mới nhất của Tokyoflash được sạc pin thông qua kết nối USB với máy tính, cho thời gian sử dụng khoảng 1 tháng. Ngoài dây da, Kisai Blade còn có dây đeo kim loại với các màu vàng, bạc và đen. Giá bán của một chiếc Kisai Blade mà Tokyoflash đưa ra là 159 USD. Nguồn: Tokyoflash. "Bệnh viện" thần gió luôn mở suốt bốn mùa ở góc phố Tạ Hiện. Nhân viên tư vấn Công ty TNHH Nguồn Sống Việt, chị Huyền Trân tư vấn: Quạt gió nay đã lên ngôi, trở thành mặt hàng hot” bởi chủng loại đa dạng, đa chức năng, phục vụ con người trong mọi điều kiện thời tiết. Từ chiếc quạt bàn ba cánh làm mát đến quạt đứng, quạt trần, quạt treo tường, quạt tháp, quạt hút khí, nay còn có quạt hơi nước, quạt phun sương, quạt không cánh đến quạt đa chức năng vừa làm mát, cân bằng độ ẩm, lọc không khí bằng ion, vừa có tác dụng đuổi muỗi và nghe nhạc MP3. Tùy vào nhu cầu, không gian sống và túi tiền để bạn chọn loại quạt thích hợp. Tuy nhiên, khi bước vào thế giới quạt tràn ngập các chủng loại, kiểu dáng hấp dẫn, thì giá tiền không còn là điều ưu tư của khách hàng. Do với giá nào cũng có thể mua được sản phẩm quạt nên bạn thường bị mắc bẫy” công nghệ mà ít quan tâm đến các yếu tố thiết thực. Cụ thể như loại quạt thông thường để bàn, treo tường hay quạt đứng, cùng kiểu dáng mẫu mã nhưng giá tiền cách biệt nhau từ vài trăm ngàn đến một triệu đồng/chiếc. Ngoài yếu tố thương hiệu, xuất xứ hàng nội và ngoại, bạn hay nhầm lẫn giữa các tính năng thiết kế cánh quạt, tốc độ gió, công suất, vòng quay và công cụ cộng thêm remote, hẹn giờ, đèn ngủ…. Khi xài quạt một thời gian ngắn, bạn hay gặp phải tình huống: quạt bị giảm lượng gió, tiếng kêu lớn, cánh quạt xoay không đều. Vì thế, khi mua quạt, bạn nên xem kỹ các thông số kỹ thuật, chọn công suất quạt trung bình từ 40-50W, kích cỡ cánh quạt từ 450-500mm, chọn cánh quạt nghiêng sẽ nhiều gió hơn cánh phẳng và năm cánh nhiều gió hơn ba cánh. Muốn thử quạt, bạn để chạy tốc độ cao nhất, khi xoay cánh tạo vòng tròn đều, không bị rung lắc. Đối với quạt gió có mô tơ gắn trực tiếp ở phần cánh quạt sẽ chạy êm hơn, tuổi thọ bền hơn loại quạt dùng mô tơ chuyển động qua trục xoay. Đối với loại quạt hút, tùy vào không gian trong phòng để bạn dùng quạt công suất lớn hay nhỏ, vì công suất càng lớn, cánh lớn sẽ tạo tiếng ồn và chạy không êm như loại quạt hút công suất nhỏ trung bình công suất quạt 35W và diện tích cánh quạt từ 250mm cho loại phòng đơn. Thông thường, quạt hút tiếp xúc với mưa nắng, bạn không nên dùng loại có lưới che chắn khó làm vệ sinh và giảm lượng gió khi thời gian sử dụng lâu, chỉ cần loại quạt cánh nhựa, có gạt nghiêng che chắn nước mưa và nắng là đủ. Giá quạt thông dụng từ 350.000 - 500.000đ/chiếc tùy loại. Đối với quạt hơi nước và phun sương, hiện nay giá từ 1-2,2 triệu đồng/chiếc, công năng tương tự loại quạt thông thường, chỉ khác là dùng đá lạnh hay đá khô như bình chườm với cơ chế đẩy hơi lạnh qua màn chắn thổi vào không khí. Vậy nên, bạn cần cân nhắc để tránh lãng phí khi mua, đặc biệt đối với phòng kín hơi, không thông thoáng thì việc phun nước và hơi lạnh từ nước đá sẽ làm không khí ẩm thấp, dễ tích tụ vi khuẩn. Một giải pháp cho vấn đề điện năng hiện nay khi thị trường xuất hiện loại quạt sạc, có thể sử dụng từ bốn-sáu tiếng khi nhà không có điện, giá quạt từ 400.000 - 700.000đ/chiếc. Quạt không cánh dùng an toàn cho trẻ nhỏ với cơ chế lực hút gió như động cơ máy bay, cánh quạt cực nhỏ được thiết kế quạt nằm ẩn trong thân quạt, nên toàn bộ phần quạt chỉ là vòng tròn nhựa, khi xoay 900 hay nghiêng ngả đều không gây nguy hiểm. Giá quạt thông minh này từ ba triệu đồng/chiếc. Một loại quạt đa chức năng vừa điều lọc không khí bởi ion, đuổi muỗi bằng sóng từ và có thể nghe nhạc MP3, công nghệ Nhật Bản với giá 3.500.000 - 7.500.000đ/chiếc tùy thương hiệu. Tuy nhiên, công suất nghe nhạc chỉ tương đương chiếc radio và đuổi muỗi trong bán kính vài mét nên chiếc quạt như một vật trang trí, giá trị nguyên bản vẫn là thổi gió thông thường. Vì thế, khi chọn quạt, trước hết bạn ưu tiên chọn lựa các tính năng cơ bản, diện tích không gian và nhu cầu sử dụng, sau đó mới tính đến các chức năng khác. Các yếu tố như quạt gió hẹn giờ, thay đổi tốc độ gió, remote hay kết hợp đèn ngủ sẽ tiện ích, có lợi cho sức khỏe của bạn hơn loại quạt gió 3-4 trong 1”, vừa lãng phí mà các công cụ khác có thể lợi bất cập hại vì tính năng không chuyên”. Song Khê .. Sắp tới, khu vực đầu phố Nguyễn Lương Bằng giáp ngã năm Ô Chợ Dừa sẽ bị giải tỏa nhằm chuẩn bị cho việc xây cầu vượt. Các chủ cửa hàng trong khu vực giải tỏa trong thời gian này đang nhanh chóng chuyển cửa hàng sang cơ sở mới, cửa hàng nào phải trả lại mặt bằng thì tìm mọi cách để "đẩy" hết hàng đi. Việc xả hàng hàng loạt, đặc biệt là các loại quạt điện đã thu hút sự chú ý của nhiều người dân qua lại khu vực này. Vì bán giá rẻ, lại chuẩn bị đến hè nên việc tiêu thụ quạt điện của các cửa hàng gặp nhiều thuận lợi. Mấy ngày qua, các cửa hàng quạt điện ở đây đều đông người đến xem và mua quạt. Các loại quạt chủ yếu được người dân quan tâm nhiều nhất là quạt cây, quạt bàn, quạt treo tường. Một số loại quạt khác như: quạt phun sương, quạt đá, quạt hơi nước thì ít người hỏi mua hơn vì giá khá cao và thời tiết hiện giờ cũng chưa cần sử dụng những loại quạt này. Một số hình ảnh về các cửa hàng thanh lý quạt giá gốc: Hàng loạt cửa hàng điện lạnh trên phố Nguyễn Lương Bằng đang đua nhau thanh lý hàng để trả lại mặt bằng. Nhiều người "tranh thủ" chọn mua quạt giảm giá Đủ các loại quạt với mức giá khác nhau tùy chủng loại, xuất xứ. Vỉa hè Nguyễn Lương Bằng ngổn ngang gạch, ngói do các khu nhà bắt đầu bị phá dỡ để giải phóng mặt bằng. Hiền Anh. Quạt mini không chỉ dễ dùng, nhỏ gọn mà giá thành lại không quá đắt, từ 40-80k/chiếc, phù hợp với túi tiền của các chị em. Đáp ứng được nhu cầu ngày càng đa dạng của người tiêu dùng các nhà sản xuất cũng rất chú trọng tới mẫu mã để có thể làm vừa lòng những khách hàng khó tính nhất. Quạt được thiết kế bắt mắt, thu hút với những màu sắc tươi vui, nhí nhảnh, tha hồ cho bạn lựa chọn.Thiết kế ấn tượng, độc đáo và mới lạSản phẩm này chạy bằng pin nhỏ AAA 1,5V 2 pin, rất thích hợp trong những không gian trên xe buýt hay đi du lịch ngoài trời, cắm trại, trong điều kiện không có máy lạnh hay quạt máy…Có nhiều kiểu dáng, màu sắcQuạt có nhiều kiểu dáng bắt mắt, đặc biệt còn thiết kế những hình dáng ngộ nghĩnh như hình chú chuột Micky, búp bê đáng yêu,... Thực sự là một món quà độc đáo và hấp dẫn cho các bé.Quạt hình bắp ngô đáng yêu cho các béVới ưu điểm nhỏ gọn, có thể mang đi đâu mọi lúc mọi nơi, thậm chí bạn có thể cài vào túi hoặc làm móc chìa khóa như một đồ trang trí ngộ nghĩnh. Đặc biệt thích hợp cho các bé đi học, đi chơi thể thao,…Hơn thế, cánh quạt được làm bằng nhựa mềm, dẻo với màu sắc tươi sáng nên khi quạt đang sử dụng dù có sơ ý đặt tay vào cũng không gây nguy hiểm.Cánh quạt làm bằng nhựa mềm, dẻoVà nếu bạn làm việc trong văn phòng máy lạnh nhưng vẫn cảm thấy nóng nực vì hơi mát không tỏa đến từng người hoặc không khí của máy lạnh khiến bạn không thích. Thì đó chính là lúc bạn sẽ cần đến chiếc quạt minifan đầy sáng tạo này trên bàn làm việc quạt của mình. Trong trường hợp bị mất điện, chiếc minifan quả là một sự thay thế lý tưởng, giúp giải tỏa cái nóng gay gắt ngày hè.Quạt chạy bằng pin AAA tiện dụngNhững chiếc quạt tiện lợi và ngộ nghĩnh này hiện đang được bán trên thị trường với giá từ 40-80 nghìn đồng. Bạn có thể tìm mua tại các siêu thị hoặc trên các diễn đàn mua bán trực tuyến. Không thể tuỳ tiện tịch thu tài ... Được sản xuất với tiêu chí mang đến cho khách hàng lựa chọn tốt nhất từ kiểu dáng, giá cả đến chất lượng, quạt đứng USS Kim Huy Hoàng có cấu tạo chắc chắn do được làm từ nhựa cao cấp, kiểu dáng thanh thoát, gọn gàng, màu sắc phong phú cho khách hàng nhiều sự lựa chọn: xanh, kem, nâu. Bạn đọc của Báo Sài Gòn Tiếp thị có thể đặt hàng TẠI ĐÂY và được giao hàng tận nơi. Bạn đọc vui lòng ghi đầy đủ thông tin sản phẩm đặt mua và thông tin liên lạc với Kim Huy Hoàng. Các thông số về quạt USS Kim Huy Hoàng: Thông tin Nhà sản xuất Kim Huy Hoàng: Với gần 15 năm trong ngành quạt, Công ty TNHH KIM HUY HOÀNG là 1 trong 2 đơn vị sản xuất quạt điện đầu tiên của TPHCM được chứng nhận Hệ Thống Quản Lý Chất Lượng theo tiêu chuẩn Quốc Tế ISO 9001, và là 1 trong 6 đơn vị nhận danh hiệu Quạt điện chất lượng cao TPHCM” do Sở KH-CN & MT TPHCM trao tặng. Đến nay các sản phẩm của công ty đã và đang chiếm được cảm tình của người tiêu dùng trên phạm vi toàn quốc. Với động cơ 100% dây đồng và có cầu chì bảo vệ nên các sản phẩm quạt điện có độ bền cao và tuyệt đối an toàn cho người sử dụng. Với nhiều tính năng tiện dụng và giá bán phải chăng, quạt điện nhãn hiệu USS của Kim Huy Hoàng sẽ là một lựa chọn hợp lý của người dùng. Xem thêm tại: www.kimhuyhoang.com.vn Giá bán lẻ dành cho Bạn đọc Sài Gòn Tiếp Thị: Quạt đứng – có Remote: 530.000 đ/cái, khuyến mãi 10% cho bạn đọc Sài Gòn Tiếp Thị , giao tận nơi khu vực TP.HCM, còn 477.000 đ/cái Quạt treo – có Remote: 440.000 đ/cái: khuyến mãi 10% cho bạn đọc Sài Gòn Tiếp Thị, giao tận nơi khu vực TP.HCM, còn 396.000 đ/cái P.A .


II. Sản phẩm gạch ốp lát 


.Apple tái thiết kế bàn phím và trackpad - Ảnh: Apple. . Loại quạt đặc biệt này thường có đường kính khoảng 1.400 mm, cánh quạt làm bằng gỗ tự nhiên hoặc kim loại, kết hợp chum đèn bằng pha lê hoặc thủy tinh… Sản phẩm chủ yếu được nhập khẩu từ Mỹ, Đài Loan, Trung Quốc… Có nhiều mẫu mã, kiểu dáng cho bạn lựa chọn. Có bán tại các cửa hàng thiết bị nội thất, giá từ 500.000 đồng đến vài triệu đồng/cái. Một số lưu ý khi mua quạt hơi nước mà chương trình 7 quạt múa tphcm Ngày vui sống gởi đến bạn:- Chọn mua các nhãn hiệu quen thuộc, hàng phải còn nguyên thùng, nguyên đai, có phiếu bảo hành rõ ràng.- Với quạt mới mua hoặc lâu không sử dụng, trước khi dùng nên để chạy không có nước từ 1-2 giờ sau đó mới cho nước vào nhằm tránh mùi ẩm mốc dễ gây bệnh.- Thường xuyên kiểm tra hộc nước xem đã đúng mức quy định hay chưa không quá đầy hoặc quá thiếu.- Khi sử dụng không nên di chuyển mạnh vì có thể làm đổ nước, gây chập mạch điện.- Không mở nắp bộ tích lạnh, tránh tối đa việc dung dịch bên trong bị đổ hoặc hao hụt gây mất tác dụng cung cấp độ lạnh, làm hỏng quạt.- Nên lau rửa định kỳ lưới lọc chắn bụi phía sau quạt, màn thấm nước, hộc đựng nước, xả đáy, tránh nghẹt các bộ phận bên trong quạt nhất là đường ống bơm nước để tránh quạt thổi ra mùi tanh cũng như không để nước bị nhiễm khuẩn.Theo www.7ngayvuisong.com 7 NGÀY VUI SỐNG phát sóng hàng ngày vào lúc 10g45 - 11g, phát lại cùng ngày vào lúc 17g15 - 17g30 trên kênh VTV1 website www.7ngayvuisong.com .


XÃ HỘI SỰ KIỆN ĐỜI SỐNG. Nếu bạn cần một thiết bị làm mát hiệu quả thì quạt truyền thống là lựa chọn ưu tiên. Nếu ít có nhu cầu thay đổi vị trí đặt quạt, bạn nên chọn loại quạt treo tường nhằm hạn chế các rủi ro có thể xảy ra cho trẻ em. Trên thị trường có hai loại quạt này: quạt có chân treo tường bằng nhựa và loại chân bằng sắt. Quạt treo tường trong nước có giá từ vài trăm nghìn, còn quạt nhập khẩu có giá từ 1,6 triệu đến hơn 2 triệu đồng. KDK - Thương hiệu quạt Nhật 105 tuổi Ra đời từ năm 1909 với tên gọi Kawakita Denki Kigyosha KDK, hoạt động trong lĩnh vực kỹ thuật công nghiệp điện, đến năm 1913, KDK bắt đầu sản xuất và kinh doanh loại quạt điện mang tên “Typhoon”. Sau 105 năm phát triển, những “Cơn lốc” đầu tiên ấy đã trở nên thân thuộc với khách hàng trên khắp thế giới. Kỷ niệm 105 năm thành lập KDK tại Nhật Bản Quạt KDK đã có mặt ở thị trường Việt Nam cũng rất lâu qua nhiều kênh phân phối khác nhau, khoảng những năm 1996 khi các loại quạt KDK có mặt tại thị trường Việt Nam qua hệ thống phân phối của Công ty Capital Distributors Singapore và năm 2009 các sản phẩm quạt KDK “danh chính ngôn thuận” có mặt trên thị và hưởng được các chế độ hậu mãi chính hãng thông qua công ty Capital Marketing Vietnam CMV - Công ty con của Capital Distributors Singapore - là nhà phân phối độc quyền các sản phẩm KDK ở Việt Nam. Nổi tiếng nhờ quạt điện Năm 1918, KDK lần đầu tiên được đăng ký thương hiệu và KDK E-fan đã xuất khẩu ở Châu Á, Nam Mỹ, Đông Nam Á, Australia và trở thành thương hiệu quạt nổi tiếng nhất lúc bấy giờ. Đến năm 1921, KDK đã phát triển và đưa vào kinh doanh loại quạt trần tại Nhật Bản và ít lâu sau đó, năm 1928 KDK đã cho ra mắt sản phẩm quạt thông gió, phục vụ cho giai đoạn phát triển nền công nghiệp tại Nhật Bản. Giai đoạn từ năm 1979 – 2003, KDK đã vươn ra khỏi biên giới Nhật Bản, chính thức mở rộng hệ thống phân phối với các cửa hàng chuyên doanh sản phẩm quạt thương hiệu KDK tại Hong Kong, Philippines, Singapore, Mỹ và Canada. Đồng thời, KDK cũng thành lập văn phòng kinh doanh tại Indonesia và Malaysia. Tháng 3/2007, KDK đã đạt được giải thưởng thương hiệu Nhật Bản cho sản phẩm động cơ nén 48 mm. Đây là giải thưởng thứ 2 trong triển lãm thường niên lần thứ 4 về các thiết bị công nghiệp Nhật Bản được tổ chức bởi Bộ Kinh tế, Bộ Công nghiệp và Thương mại Nhật Bản, Phòng Thương mại và Công nghiệp Nhật Bản. Giải thưởng này một lần nữa khẳng định về chất lượng và công nghệ của KDK trên thị trường. Sứ mệnh mà KDK luôn hướng đến là trở thành nhà tiên phong về công nghệ quạt điện để nâng cao chất lượng không khí trong nhà bằng việc cung ứng những sản phẩm cao cấp cho người tiêu dùng. An toàn và thân thiện Có thể nói tiêu chí an toàn, thuận tiện trong sử dụng và tiết kiệm năng lượng, thân thiện với môi trường luôn được người Nhật đặt lên hàng đầu. Với quạt điện KDK cũng vậy, thương hiệu này đã được tín nhiệm qua nhiều thế hệ gia đình bởi độ tin cậy và hiệu suất hoạt động, nay đi kèm với những tính năng an toàn của thế hệ quạt mới mang lại nhiều hơn nữa sự an tâm và tin tưởng khi sử dụng. Đó là điều lý giải tại sao KDK nhận được Bằng sáng chế đầu tiên trên thế giới về kiểu dáng an toàn – ngăn ngừa cánh quạt rơi nhờ những tính năng như: Khóa cánh an toàn ngăn ngừa cánh quạt rơi; Công tắc ngắt điện an toàn tự động ngắt kết nối với nguồn điện khi ốc/ chốt xiết có nguy cơ bị hỏng hoặc bào mòn; Dây treo an toàn giữ chặt thân quạt với móc treo trên trần nhà; Cầu chì ngắt điện an toàn bảo vệ và ngăn chặn khỏi các nguy cơ chập điện… Nhãn An Toàn cấp bởi Singapore Trong khi đó, yếu tố thân thiện được thể hiện bằng tính năng “Làn gió tự nhiên”-“1/f Yuragi” – một mô hình dao động làm cho con người cảm thấy thoải mái. Cảm giác này có được như làn gió nhẹ nhàng thổi trên đồng cỏ, những đợt sóng gợn lăn tăn hay nhịp điệu quyến rũ của âm nhạc cổ điển. KDK đã kết hợp chặt chẽ mô hình Yuragi này vào công nghệ sản xuất quạt điện bằng cách tạo ra nhiều vận tốc gió thổi khác nhau nhằm tái tạo lại cảm giác ấy. Chức năng Cảm biến nhiệt quat mua o ha noi ở một số model cũng giúp phát hiện các thay đổi về nhiệt độ trong phòng và đáp lại bằng cách tự động điều chỉnh tốc độ quạt để tăng sự thoải mái. Ngoài ra, tất cả sản phẩm KDK đều dựa trên tiêu chuẩn RoHS Restriction of Hazardous Substance về quản lý chất độc hại với những công nghệ như: màn lọc chống dị ứng chứa tinh chất Catechin có trong trà xanh giúp ngăn chặn virus gây bệnh hay ngăn chặn sự tái phát của vi khuẩn, nấm mốc nhờ hệ enzyme kháng khuẩn. Tại Việt Nam, các sản phẩm KDK cũng phù hợp với quy định tại Thông tư 30/2011/TT-BCT - Quy định tạm thời về giới hạn hàm lượng cho phép của một số hóa chất độc hại trong sản phẩm điện, điện tử Chính vì vậy, trải qua 105 năm hình thành và phát triển, KDK đã phát triển không ngừng với mạng lưới ngày càng mở rộng và sản phẩm được đa dạng hóa và nâng cao tính tiện ích dành cho người tiêu dùng. KDK hiện đang giữ vị trí không chỉ là nhà sản xuất các thiết bị quạt dành cho gia đình mà còn là thương hiệu quạt thông gió hiệu suất cao, dành cho nhà xưởng và ngành công nghiệp. Hiện nay KDK đã có mặt tại hơn 50 quốc gia trên thế giới với thị phần hàng đầu trong lĩnh vực quạt máy và quạt thông gió. _____________________________________ Công ty TNHH Capital Marketing  Việt Nam Phòng  701-703, Lầu 7, 172 Hai Bà Trưng, quận 1, TP Hồ Chí Minh Tel: 84-8 2220 2880 - Fax: 84-8 2220 2879 www.kdk.com.vn var text=document.getElementByIdctl00_cphContent_lblContentHtml.style.fontSize; var Zoom=text.replacepx,==8?12:text.replacepx,; function TextZoomStep ifZoom>30 || Zoom<8 zoom="12;" zoom="Zoom+Step;" document.getelementbyidctl00_cphcontent_lblcontenthtml.style.fontsize="Zoom+px;" .="" quạt="" tháp="" có="" thêm="" bộ="" lọc="" bụi="" trong="" không="" khí="" hạn="" chế="" tối="" đa="" bụi="" bẩn="" bám="" vào="" quạt,="" nhưng="" làm="" giảm="" hiệu="" suất="" làm="" mát.="" quạt="" tháp="" cao="" ,="" gọn="" đẹp="" ,="" êm,="" rất="" sang="" trọng="" khi="" để="" ở="" phòng="" khách.="" tuy="" nhiên="" có="" một="" vài="" khuyết="" điểm="" là="" giá="" thành="" cao="" hơn="" quạt="" thường,="" khó="" vệ="" sinh="" quạt="" và="" sau="" 1="" thời="" gian="" sử="" dụng="" quạt="" sẽ="" bị="" kêu="" ở="" phần="" đế="" và="" thân="" quạt,="" và="" tránh="" chuyện="" đổ="" ngã..="" quạt="" dyson="" air="" multiplier="" có="" giá="" 314="" usd/chiếc="" khi="" giới="" thiệu="" sản="" phẩm="" ngày="" 12-10="" tại="" anh,="" ông="" dyson="" cho="" biết="" ông="" đã="" mất="" bốn="" năm="" để="" chế="" tạo.="" air="" multiplier="" hoạt="" động="" bằng="" cách="" đẩy="" không="" khí="" qua="" một="" khe="" rộng="" 1,3mm="" dọc="" theo="" vòng="" tròn="" của="" quạt.="" khi="" bị="" ép="" đi="" qua="" vòng="" tròn,="" lượng="" không="" khí="" qua="" đó="" gia="" tăng="" lên="" 15="" lần="" và="" tốc="" độ="" của="" nó="" là="" 35km/giờ.="" tuy="" nhiên,="" theo="" ông="" dyson,="" điều="" mấu="" chốt="" là="" lượng="" không="" khí="" này="" phát="" ra="" êm="" ái="" và="" liên="" tục”="" hơn="" lượng="" không="" khí="" của="" quạt="" máy="" bình="" thường.giống="" như="" phần="" lớn="" các="" quạt="" bàn="" khác,="" air="" multiplier="" có="" thể="" quay="" qua="" quay="" lại="" 90="" độ,="" nhưng="" không="" giống="" với="" các="" quạt="" khác,="" nó="" có="" một="" nút="" kiểm="" soát="" cường="" độ="" không="" khí.="" và,="" dĩ="" nhiên,="" do="" không="" có="" cánh="" quạt="" nên="" nó="" cũng="" không="" bị="" bám="" bụi,="" hoặc="" làm="" tổn="" thương="" ngón="" tay="" những="" đứa="" trẻ="" tò="" mò./.theo="" tuổi="" trẻ="" .="" hiện="" nay,="" rất="" nhiều="" gia="" đình="" ưa="" chuộng="" các="" loại="" quạt="" trần="" kiêm="" đèn="" chùm.="" với="" những="" nét="" họa="" tiết="" tinh="" tế,="" chúng="" gợi="" tới="" những="" nét="" cổ="" quý="" phái.="" những="" chiếc="" quạt="" trần="" như="" này="" giá="" thấp="" nhất="" cũng="" tới="" vài="" triệu.="" kỷ="" niệm="" 105="" năm="" thành="" lập="" kdk="" tại="" nhật="" bản="" quạt="" kdk="" đã="" có="" mặt="" ở="" thị="" trường="" việt="" nam="" cũng="" rất="" lâu="" qua="" nhiều="" kênh="" phân="" phối="" khác="" nhau,="" khoảng="" những="" năm="" 1996="" khi="" các="" loại="" quạt="" kdk="" có="" mặt="" tại="" thị="" trường="" việt="" nam="" qua="" hệ="" thống="" phân="" phối="" của="" công="" ty="" capital="" distributors="" singapore="" và="" năm="" 2009="" các="" sản="" phẩm="" quạt="" kdk="" danh="" chính="" ngôn="" thuận”="" có="" mặt="" trên="" thị="" và="" hưởng="" được="" các="" chế="" độ="" hậu="" mãi="" chính="" hãng="" thông="" qua="" công="" ty="" capital="" marketing="" vietnam="" cmv="" -="" công="" ty="" con="" của="" capital="" distributors="" singapore="" -="" là="" nhà="" phân="" phối="" độc="" quyền="" các="" sản="" phẩm="" kdk="" ở="" việt="" nam.="" nổi="" tiếng="" nhờ="" quạt="" điện="" năm="" 1918,="" kdk="" lần="" đầu="" tiên="" được="" đăng="" ký="" thương="" hiệu="" và="" kdk="" e-fan="" đã="" xuất="" khẩu="" ở="" châu="" á,="" nam="" mỹ,="" đông="" nam="" á,="" australia="" và="" trở="" thành="" thương="" hiệu="" quạt="" nổi="" tiếng="" nhất="" lúc="" bấy="" giờ.="" đến="" năm="" 1921,="" kdk="" đã="" phát="" triển="" và="" đưa="" vào="" kinh="" doanh="" loại="" quạt="" trần="" tại="" nhật="" bản="" và="" ít="" lâu="" sau="" đó,="" năm="" 1928="" kdk="" đã="" cho="" ra="" mắt="" sản="" phẩm="" quạt="" thông="" gió,="" phục="" vụ="" cho="" giai="" đoạn="" phát="" triển="" nền="" công="" nghiệp="" tại="" nhật="" bản.="" giai="" đoạn="" từ="" năm="" 1979="" –="" 2003,="" kdk="" đã="" vươn="" ra="" khỏi="" biên="" giới="" nhật="" bản,="" chính="" thức="" mở="" rộng="" hệ="" thống="" phân="" phối="" với="" các="" cửa="" hàng="" chuyên="" doanh="" sản="" phẩm="" quạt="" thương="" hiệu="" kdk="" tại="" hong="" kong,="" philippines,="" singapore,="" mỹ="" và="" canada.="" đồng="" thời,="" kdk="" cũng="" thành="" lập="" văn="" phòng="" kinh="" doanh="" tại="" indonesia="" và="" malaysia.="" tháng="" 3/2007,="" kdk="" đã="" đạt="" được="" giải="" thưởng="" thương="" hiệu="" nhật="" bản="" cho="" sản="" phẩm="" động="" cơ="" nén="" 48="" mm.="" đây="" là="" giải="" thưởng="" thứ="" 2="" trong="" triển="" lãm="" thường="" niên="" lần="" thứ="" 4="" về="" các="" thiết="" bị="" công="" nghiệp="" nhật="" bản="" được="" tổ="" chức="" bởi="" bộ="" kinh="" tế,="" bộ="" công="" nghiệp="" và="" thương="" mại="" nhật="" bản,="" phòng="" thương="" mại="" và="" công="" nghiệp="" nhật="" bản.="" giải="" thưởng="" này="" một="" lần="" nữa="" khẳng="" định="" về="" chất="" lượng="" và="" công="" nghệ="" của="" kdk="" trên="" thị="" trường.="" sứ="" mệnh="" mà="" kdk="" luôn="" hướng="" đến="" là="" trở="" thành="" nhà="" tiên="" phong="" về="" công="" nghệ="" quạt="" điện="" để="" nâng="" cao="" chất="" lượng="" không="" khí="" trong="" nhà="" bằng="" việc="" cung="" ứng="" những="" sản="" phẩm="" cao="" cấp="" cho="" người="" tiêu="" dùng.="" an="" toàn="" và="" thân="" thiện="" có="" thể="" nói="" tiêu="" chí="" an="" toàn,="" thuận="" tiện="" trong="" sử="" dụng="" và="" tiết="" kiệm="" năng="" lượng,="" thân="" thiện="" với="" môi="" trường="" luôn="" được="" người="" nhật="" đặt="" lên="" hàng="" đầu.="" với="" quạt="" điện="" kdk="" cũng="" vậy,="" thương="" hiệu="" này="" đã="" được="" tín="" nhiệm="" qua="" nhiều="" thế="" hệ="" gia="" đình="" bởi="" độ="" tin="" cậy="" và="" hiệu="" suất="" hoạt="" động,="" nay="" đi="" kèm="" với="" những="" tính="" năng="" an="" toàn="" của="" thế="" hệ="" quạt="" mới="" mang="" lại="" nhiều="" hơn="" nữa="" sự="" an="" tâm="" và="" tin="" tưởng="" khi="" sử="" dụng.="" đó="" là="" điều="" lý="" giải="" tại="" sao="" kdk="" nhận="" được="" bằng="" sáng="" chế="" đầu="" tiên="" trên="" thế="" giới="" về="" kiểu="" dáng="" an="" toàn="" –="" ngăn="" ngừa="" cánh="" quạt="" rơi="" nhờ="" những="" tính="" năng="" như:="" khóa="" cánh="" an="" toàn="" ngăn="" ngừa="" cánh="" quạt="" rơi;="" công="" tắc="" ngắt="" điện="" an="" toàn="" tự="" động="" ngắt="" kết="" nối="" với="" nguồn="" điện="" khi="" ốc/="" chốt="" xiết="" có="" nguy="" cơ="" bị="" hỏng="" hoặc="" bào="" mòn;="" dây="" treo="" an="" toàn="" giữ="" chặt="" thân="" quạt="" với="" móc="" treo="" trên="" trần="" nhà;="" cầu="" chì="" ngắt="" điện="" an="" toàn="" bảo="" vệ="" và="" ngăn="" chặn="" khỏi="" các="" nguy="" cơ="" chập="" điện…="" nhãn="" an="" toàn="" cấp="" bởi="" singapore="" trong="" khi="" đó,="" yếu="" tố="" thân="" thiện="" được="" thể="" hiện="" bằng="" tính="" năng="" làn="" gió="" tự="" nhiên”-1/f="" yuragi”="" –="" một="" mô="" hình="" dao="" động="" làm="" cho="" con="" người="" cảm="" thấy="" thoải="" mái.="" cảm="" giác="" này="" có="" được="" như="" làn="" gió="" nhẹ="" nhàng="" thổi="" trên="" đồng="" cỏ,="" những="" đợt="" sóng="" gợn="" lăn="" tăn="" hay="" nhịp="" điệu="" quyến="" rũ="" của="" âm="" nhạc="" cổ="" điển.="" kdk="" đã="" kết="" hợp="" chặt="" chẽ="" mô="" hình="" yuragi="" này="" vào="" công="" nghệ="" sản="" xuất="" quạt="" điện="" bằng="" cách="" tạo="" ra="" nhiều="" vận="" tốc="" gió="" thổi="" khác="" nhau="" nhằm="" tái="" tạo="" quạt="" múa="" tphcm="" lại="" cảm="" giác="" ấy.="" chức="" năng="" cảm="" biến="" nhiệt="" ở="" một="" số="" model="" cũng="" giúp="" phát="" hiện="" các="" thay="" đổi="" về="" nhiệt="" độ="" trong="" phòng="" và="" đáp="" lại="" bằng="" cách="" tự="" động="" điều="" chỉnh="" tốc="" độ="" quạt="" để="" tăng="" sự="" thoải="" mái.="" ngoài="" ra,="" tất="" cả="" sản="" phẩm="" kdk="" đều="" dựa="" trên="" tiêu="" chuẩn="" rohs="" restriction="" of="" hazardous="" substance="" về="" quản="" lý="" chất="" độc="" hại="" với="" những="" công="" nghệ="" như:="" màn="" lọc="" chống="" dị="" ứng="" chứa="" tinh="" chất="" catechin="" có="" trong="" trà="" xanh="" giúp="" ngăn="" chặn="" virus="" gây="" bệnh="" hay="" ngăn="" chặn="" sự="" tái="" phát="" của="" vi="" khuẩn,="" nấm="" mốc="" nhờ="" hệ="" enzyme="" kháng="" khuẩn.="" tại="" việt="" nam,="" các="" sản="" phẩm="" kdk="" cũng="" phù="" hợp="" với="" quy="" định="" tại="" thông="" tư="" 30/2011/tt-bct="" -="" quy="" định="" tạm="" thời="" về="" giới="" hạn="" hàm="" lượng="" cho="" phép="" của="" một="" số="" hóa="" chất="" độc="" hại="" trong="" sản="" phẩm="" điện,="" điện="" tử="" chính="" vì="" vậy,="" trải="" qua="" 105="" năm="" hình="" thành="" và="" phát="" triển,="" kdk="" đã="" phát="" triển="" không="" ngừng="" với="" mạng="" lưới="" ngày="" càng="" mở="" rộng="" và="" sản="" phẩm="" được="" đa="" dạng="" hóa="" và="" nâng="" cao="" tính="" tiện="" ích="" dành="" cho="" người="" tiêu="" dùng.="" kdk="" hiện="" đang="" giữ="" vị="" trí="" không="" chỉ="" là="" nhà="" sản="" xuất="" các="" thiết="" bị="" quạt="" dành="" cho="" gia="" đình="" mà="" còn="" là="" thương="" hiệu="" quạt="" thông="" gió="" hiệu="" suất="" cao,="" dành="" cho="" nhà="" xưởng="" và="" ngành="" công="" nghiệp.="" hiện="" nay="" kdk="" đã="" có="" mặt="" tại="" hơn="" 50="" quốc="" gia="" trên="" thế="" giới="" với="" thị="" phần="" hàng="" đầu="" trong="" lĩnh="" vực="" quạt="" máy="" và="" quạt="" thông="" gió.="" _____________________________________="" công="" ty="" tnhh="" capital="" marketing="" việt="" nam="" phòng="" 701-703,="" lầu="" 7,="" 172="" hai="" bà="" trưng,="" quận="" 1,="" tp="" hồ="" chí="" minh="" tel:="" 84-8="" 2220="" 2880="" -="" fax:="" 84-8="" 2220="" 2879="" www.kdk.com.vn="" .="" quạt="" không="" cánh="" giống="" như="" chiếc="" quạt="" để="" bàn="" nhưng="" có="" thiết="" kế="" theo="" dạng="" khí="" động="" học,="" tạo="" ra="" luồng="" gió="" chuyển="" động="" êm="" hơn="" và="" hoạt="" động="" không="" cần="" cánh="" quạt="" như="" các="" loại="" quạt="" thông="">


III. ,Chứng nhận hợp chuẩn bóng đèn LED 0903587699 Mua quạt sạc điện giá quạt dưới 1 triệu đồng


CÔNG NGHỆ TOÀN CẢNH ICT THỊ TRƯỜNG GIẢI PHÁP MUÔN NẺO ICT. Bài tham gia cuộc thi viết Câu chuyện tiết kiệm điện”Bố tôi quý chiếc quạt mo lắm. Mùa hè bố thường cầm quạt mo phe phẩy và nói câu cửa miệng quen thuộc: Quạt mo thay quạt máy”. Không riêng gì điện, bố còn dạy chúng tôi tiết kiệm tất cả những gì có thể, từ chút nước sinh hoạt đến chuyện bỏ riêng đồ ăn hay cơm thừa cho hàng xóm nuôi heo. Rồi dành dụm từng cái áo, cái quần còn mặc được gửi về cho người gặp thiên tai. Mới đây khi cơn bão giá” ập về, bố áp dụng chiến dịch tiết kiệm mới. Ngay trong phòng khách, bố viết chữ to đùng vào tờ giấy: Tiết kiệm điện vì bão giá”. Ở trong bếp thì: Bão giá nên mua sắm tiết kiệm”. Vào nhà tắm cũng: Chỉ xả nước khi cần thiết”...Khách khứa đến chơi thường thắc mắc mà cũng thích thú khi thấy nhiều chiếc quạt mo. Bố cười: Nhà tôi thèm gió tự nhiên, thèm gió trời để sống khỏe, sống lâu, tự tay quạt nên giảm được nào bệnh tim mạch, bệnh béo phì, lại tiết kiệm, chắt chiu khối tiền điện”.Với tôi, bài ca quạt mo” của bố không đơn thuần chỉ là tiết kiệm điện mà còn mang một giá trị khác giản dị, sâu sắc, đó là tính tự giác và tự nguyện.NGUYỄN NGUYỆT PHINH Hà Đông, Hà NộiMời bạn đọc xem chi tiết thể lệ cuộc thi trên báo Tuổi Trẻ ngày 25 và 28-3, hoặc trên tuoitre.vn, m.tuoitre.vn. Bài dự thi gửi về: Cuộc thi viết Câu chuyện tiết kiệm điện”, báo Tuổi Trẻ, 60A Hoàng Văn Thụ, P.9, Q.Phú Nhuận, TP.HCM hoặc email: tuoidt@tuoitre.com.vn. Giới thiệu quạt Chàng Sơn với khách tham quan. Ảnh: NGUYỄN GIANG Các thiết bị làm mát, làm lạnh ngày càng nhiều, ai cũng nghĩ những chiếc quạt thủ công của làng Chàng Sơn chẳng mấy sẽ biến mất. Nhưng thật bất ngờ, thời gian gần đây, nhiều hộ gia đình ở làng Chàng Sơn "sống khỏe" với nghề làm quạt. Có được kết quả đó là từ sự tâm huyết với nghề truyền thống của quê hương của kiến trúc sư Nguyễn Giang. Anh đã tìm cho quạt Chàng Sơn một hướng đi mới, chinh phục thị trường, góp phần làm hồi sinh nghề làm quạt. Quạt Chàng Sơn "đi" sự kiện Mùa Nô-en năm 2013, rất nhiều vị khách đến với khách sạn nổi tiếng So-ị-tel Mê-trô-pôn Hà Nội rất ngạc nhiên khi nhận được quà tặng là... Một chiếc quạt giấy. Đó là chiếc quạt của những nghệ nhân làng Chàng Sơn huyện Thạch Thất làm. Chưa hết, trong nhiều sự kiện khác, như Lễ hội chùa Hương năm 2014, hay Hội nghị Hội đồng Bảo hiểm ASEAN 2013 tổ chức tại TP Đà Nẵng với sự xuất hiện của 200 đại biểu đến từ các quốc gia trong ASEAN..., chiếc quạt Chàng Sơn cũng vinh dự góp mặt. Chiếc quạt vừa mang thông điệp của những sự kiện ấy, vừa được in những hình ảnh về đất nước Việt Nam khiến nhiều vị khách trong nước, quốc tế cảm thấy rất thú vị. Đặc biệt hơn, trong lúc chờ đợi, di chuyển, vật lưu niệm nhỏ ấy còn phát huy công năng quạt mát, che nắng. Chiếc quạt làng Chàng tên Nôm của Chàng Sơn góp mặt vào các sự kiện văn hóa -du lịch, các hội nghị, hội thảo, gồm cả hội nghị quốc tế là chuyện chưa có tiền lệ. Người đưa chiếc quạt làng Chàng "chen chân" vào các sự kiện đó là kiến trúc sư Nguyễn Giang. Những năm gần đây, ngay cả ở vùng nông thôn, chiếc quạt thủ công gần như không còn chỗ đứng. Quạt máy đủ loại, chưa kể máy điều hòa không khí ngày càng trở nên phổ biến. Khi mất điện người ta cũng dùng quạt tích điện để làm mát. Làng Chàng Sơn có nghề làm quạt giấy lâu đời. Rất nhiều người đã nghĩ đến hồi kết của chiếc quạt Chàng Sơn. Nguyễn Giang sinh ra ở Chàng Sơn. Anh nối nghiệp nghề mộc gia đình, rồi học Trường đại học Xây dựng, ngành kiến trúc, trở thành người làm nhà gỗ truyền thống. Chàng Sơn có nghề quạt, nghề mộc, nhưng gia đình nào theo nghiệp nấy. Tưởng chừng Nguyễn Giang sẽ chẳng bao giờ "dính dáng" đến cái quạt. "Một lần về quê, mình nghe mọi người phàn nàn tình trạng quạt giấy trong làng ế ẩm, khó bán. Khung quạt làm bằng tre không để được lâu, hàng tồn bị mọt, đành dùng làm... Củi đốt. Nghề truyền thống làm quạt Chàng Sơn có nguy cơ mai một và mất đi. Mình đã rất băn khoăn, phải làm gì đó với hy vọng có thể giữ gìn và phát triển quạt Chàng Sơn", kiến trúc sư Nguyễn Giang tâm sự. Là một người hay suy tư về câu chuyện làm thế nào để truyền thống thích ứng được với xã hội quạt múa nan nhựa đương đại, Nguyễn Giang đã có "phát kiến" về chiếc quạt làng Chàng. Công năng chính của chiếc quạt thủ công truyền thống là làm mát, nhưng xã hội hiện nay không có nhu cầu với điều này. Nguyễn Giang nghĩ phải chuyển "công năng" của chiếc quạt, đưa chiếc quạt trở thành một sản phẩm văn hóa - du lịch, mang thông tin để quảng bá thương hiệu cho các đơn vị... Việc trở thành một sản phẩm văn hóa - du lịch không hoàn toàn mới mẻ, bởi trước đây đã từng có người làm quạt lưu niệm để bán. Song, do chủ yếu tiêu thụ trên thị trường bán lẻ, thông qua các cửa hàng bán đồ mỹ nghệ, cho nên số lượng tiêu thụ hạn chế. Vấn đề là phải đa dạng hóa đầu ra cho sản phẩm. Từ năm 2010, Nguyễn Giang bắt đầu đăng ký tên miền cho trang web:www.quatchangson.vn để quảng bá sản phẩm. Anh nghiên cứu các công đoạn làm quạt, cải tiến một số công đoạn sản xuất nan quạt, nhài quạt... Để tạo ra chiếc quạt bền, an toàn. Ngoài ra, hình thức chiếc quạt cũng đa dạng, phong phú và có tính thẩm mỹ cao hơn. Anh còn dành nhiều thời gian tiếp thị công năng mới cũng như mẫu mã chiếc quạt. Ngoài ra, khách hàng có thể đặt hàng theo yêu cầu. Các đơn hàng dần dần tăng lên. Một hướng đi mới được mở ra cho chiếc quạt Chàng Sơn. Bài học về sự thích ứng Hiện tại, xưởng làm quạt của Nguyễn Giang có khoảng mười người, gồm cả người quản lý và lao động sản xuất trực tiếp. Tháng thấp nhất, xưởng cũng xuất khoảng 3.000 chiếc quạt. Tháng cao điểm, khi nhận được đơn hàng lớn, lượng quạt ra lò từ 10 nghìn đến 20 nghìn chiếc. Khách hàng thường xuyên của xưởng là các công ty du lịch, công ty truyền thông, các khu du lịch lớn... Điều đáng nói là thời gian gần đây, anh còn nhận đặt hàng cho cả những "sự kiện" nho nhỏ như: đám cưới, hội làng, thậm chí cả các cuộc kỷ niệm, hội thi... Của các cơ quan, đoàn thể. Anh cũng làm một số loại quạt trang trí, quạt treo tường... Tùy từng sự kiện mà hình thức, nội dung của chiếc quạt thay đổi cho phù hợp. Có thể là tên cặp vợ chồng mới cưới, lô-gô của cơ quan, đoàn thể tổ chức sự kiện, hay những lời hay, ý đẹp của người xưa được viết dưới dạng nghệ thuật...Thông qua những sự kiện như thế, anh lại có thêm những khách hàng mới khi nhiều người nhận thấy chiếc quạt là món quà thú vị. Điều quan trọng hơn, một số hộ gia đình cũng đã học theo cách làm của Nguyễn Giang, cũng quảng bá sản phẩm trên mạng in-tơ-nét, chuyển hướng công năng, thay đổi mẫu mã cho phù hợp... Chiếc quạt Chàng Sơn đã thật sự trở lại thị trường. Đây chính là điều anh mong mỏi nhất, bởi anh vẫn xác định kiếm sống bằng nghề kiến trúc sư, còn làm quạt chủ yếu để góp phần khôi phục nghề truyền thống của quê hương. Theo đánh giá của kiến trúc sư Nguyễn Giang, nghề làm quạt có triển vọng phát triển tốt, vì khâu tiêu thụ không khó, quan trọng là làm thế nào để có được sản phẩm tốt, hữu ích với người tiêu dùng. Trước những biến đổi của xã hội, nhiều nghề thủ công truyền thống đứng trước nguy cơ mai một. Câu chuyện về sự hồi sinh của chiếc quạt giấy Chàng Sơn là một bài học về việc đưa các sản phẩm truyền thống thích ứng với đời sống đương đại. Vấn đề quyết định là sự tìm tòi, sự dám nghĩ, dám làm của người nghệ nhân. GIANG NAM. Trong ngõ nhỏ, bà Nguyễn Thị Thân và Nguyễn Thị Mơ đang hoàn thành những chiếc quạt văn công.. Cũng như máy lạnh trong phòng ở, hệ thống điều hòa của xe muốn duy trì độ bền, độ lạnh cần phải biết sử dụng đúng cách kèm theo chế độ bảo trì, bảo dưỡng đúng qui định. Chúng tôi xin mách bạn một số lưu ý khi sử dụng điều hòa với sự tư vấn của Công ty Western Ford.- Nhiều người có thói quen khi vừa vào xe đã bật điều hòa nút A/C để mau làm lạnh cho xe, như vậy khi xe đang khởi động ở vòng quay thấp đã phải chịu tải lớn sẽ dễ làm hư hại đến bình điện. Tốt nhất khi khởi động bạn không nên bật điều hòa hay các thiết bị đèn điện khác. Trong lúc chờ đợi bạn có thể hạ kính xuống và bật quạt tốc độ 1 để hơi nóng trong xe thoát ra. Khi máy chạy đều bạn có thể bật A/C, đóng cửa kính và sau đó tăng dần mức quạt phù hợp để tạo độ lạnh đến khi vừa ý. - Về chế độ lấy gió khi xe chạy: Thông thường bạn nên để quạt lấy gió ngoài để xe có dưỡng khí, chỉ nên lấy gió trong khi vừa bật A/C để không khí bên trong mau được làm lạnh. Hiện nay, một số xe đời mới có cả chế độ cài đặt tự động, sau 5 phút lấy gió trong sẽ chuyển sang chế độ lấy gió ngoài. - Nên chuyển sang chế độ lấy gió trong khi đi trời lạnh và mưa to vì lấy không khí ẩm lúc này có thể gây nước ẩm đóng giọt trong cabin. - Khi chuẩn bị tắt máy, bạn tắt A/C trước và đợi khoảng 20 giây, sau đó tắt quạt. Không nên tắt đột ngột cùng lúc động cơ và điều hòa. - - Nhớ bảo trì, bảo dưỡng điều hòa đúng hạn tại các xưởng dịch vụ chính hãng. VnMedia – Quạt điện là một thiết bị dường như không thể thiếu, đối với hầu hết các gia đình trong mùa hè. Tuy nhiên, việc lựa chọn loại quạt nào để phù hợp với không gian, cũng như nhu cầu sử dụng của các gia đình là điều không phải ai cũng biết. Mùa hè đang đến gần, không khí oi bức theo đó bắt đầu đeo bám chúng ta. Vì vậy, những chiếc quạt điện sẽ là một sản phẩm tuyệt vời, giúp các gia đình tạo cảm giác mát mẻ và thoải mái sau những giờ làm việc căng thẳng.Theo thống kê, hiện nay, quạt điện đang là thiết bị làm mát phổ biến nhất trong các gia đình ở Việt Nam. Trên thị trường, quạt rất đa dạng về chủng loại, với giá cả từ vài trăm nghìn đến trên triệu đồng.Đặc biệt, hiện nay, trên thị trường cũng có rất nhiều loại quạt để phục vụ nhu cầu của từng gia đình. Trong đó, phổ biến nhất là quạt bàn, quạt hộp, quạt đứng, quạt cây, quạt treo tường, quạt trần. Quạt điện là sản phẩm không thể thiếu đối với các gia đình trong mùa hè. Ảnh minh họa Theo Tổng cục năng lượng, Bộ Công Thương, để sử dụng quạt điện hiệu quả trong mùa hè, các gia đình cần lựa chọn loại quạt phù hợp với nhu cầu sử dụng, cũng như không gian của từng hộ.Theo đó, đối với quạt bàn. Đặc điểm là dễ di chuyển, sử dụng được ở nhiều vị trí khác nhau như mặt bàn hoặc để trên giường. Vì vậy sản phẩm này đặc biệt phù hợp với gia đình có không gian nhỏ.Quạt hộp, đặc điểm của dòng sản phẩm này là dễ di chuyển, chỉ phù hợp đặt trên sàn nhà, không gian làm mát rộng và an toàn hơn quạt bàn. Do đó, sản phẩm này phù hợp với những gia đình có con nhỏ.Riêng về quạt cây, điểm nổi bật của sản phẩm này, dễ di chuyển, chỉ phù hợp đặt trên sàn nhà, không gian làm mát rộng, linh hoạt và điều chỉnh được chiều cao.Đối với quạt treo tường, sản phẩm này có ưu điểm, tiết kiệm được không gian do gắn cố định trên tường. Tuy nhiên, chỉ làm mát được cho một khu vực nhất định. Quạt trần, loại sản phẩm này tiết kiệm được không gian do treo trên trần, không gian làm mát rộng. Vì vậy, phù hợp với những gia đình có không gian rộng và phòng có trần cao trên 3,5 mét.Về lựa chọn, các gia đình nên lựa chọn các loại quạt có kết cấu đơn giản, dễ tháo – lắp khi cần vệ sinh và bảo dưỡng. Tuy nhiên, đối với quạt hộp nên mua sản phẩm có chức năng tự tắt khi bị đổ hoặc nhấc lên khỏi mặt sàn.Còn đối với các loại quạt bàn, quạt hộp và quạt cây, các gia đình nên mua quạt có cánh bằng như thay vì cánh kim loại. Mục đích nhằm đảm bảo an toàn cho người sử dụng.Cùng với việc lựa chọn được một chiếc quạt điện phù hợp với từng nhu cầu, cũng như không gia của từng gia đình, thì việc sử dụng sao cho hiệu quả và bền mới là điều mà người sử dụng cũng cần chú ý. Theo đó, khi sử dụng quạt, các gia đình cần điều chỉnh phù hợp với vị trí cần làm mát để tránh lãng phí điện năng. Điển hình, đối với quạt treo tường, người sử dụng cần chọn vị trí lắp đặt phù hợp với yêu cầu sử dụng của từng không gian, chức năng trong gia đình như khu vực bàn ăn, bàn tiếp khách. Tuyệt đối, không nên lắp quạt quá cao vì sẽ giảm hiệu quả làm mát. Cùng với đó, cũng không nên lắp quá thấp vì sẽ làm giảm phạm vi làm mát của quạt.Ngoài ra, trong quá trình sử dụng cần bật tốc độ vừa đủ và sử dụng chế phù hợp. Sử dụng chức năng xoay đảo hướng gió để làm mát tuần tự các vị trí trong phòng, thay vì cùng bật nhiều quạt.Không nên cắm điện liên tục đối với các loại quạt dùng ắc quy sạc điện, chỉ cắm điện khi đèn báo cần sạc lại điện. Mục đích nhằm tránh hiện tượng chai pin.Một điều người sử dụng quạt điện cũng cần lưu ý, trong quá trình dùng cần thường xuyên vệ sinh cánh quạt, lồng quạt, ổ trụ, cơ cấu đảo gió và tra dầu vào ổ bạc trụ động cơ 2 tháng/lần.Bên cạnh đó, khi không sử dụng mùa đông cần vệ sinh, tra dầu và bọc quạt trong túi ni long trước khi cất vào hộp. Mục đích, tránh hơi ẩm làm han rỉ các bộ phận kim loại. Riêng đối với quạt sạc điện cũng cần sạc đầy bình mỗi tháng 1 lần. Yến Nhi. Tiếp theo Nhãn Ngôi sao năng lượng Việt” trong năm 2010, chương trình Nhãn năng lượng so sánh” được đánh giá là mang lại hiệu quả tiết kiệm năng lượng nhanh chóng, đạt hiệu quả kinh tế cao và đã được nhiều nước trong khu vực cũng như trên thế giới áp dụng. Sau quạt điện, nhãn Năng lượng so sánh” sẽ được triển khai tới các sản phẩm tiêu thụ điện năng khác như tủ lạnh, máy giặt, điều hòa... Trong thời gian tới. Nguyên An. Che đầu quan tử lúc mưa sa” Hồ Xuân Hương Cái vẩy tay quạt như giận dỗi. Ngón tay thon kia, khép nan nửa chừng đã làm tôi ghen tị với anh kép đẹp trai khi được ngỏ lời yêu. Rồi khi cái quạt được mở xòe hết cỡ, vang lên một âm thanh như reo vui thì tôi phải nhắm mắt vì sợ nhìn thấy hình ảnh tay trong tay, má kề vai của cặp tình nhân. Cứ thế cái quạt trong tay cô đào đeo đuổi tôi hoài… Đó là những kỷ niệm thuở trai trẻ chợt hiện về khi tôi đến đình Phiến Thị thắp hương cho ông tổ nghề làm quạt họ Đào ở số 4 phố Hàng Quạt, Hoàn Kiếm Hà Nội. Dễ cũng đến vài trăm năm, ông Đầu Quạt đã đi xa nhưng người làng Đào Xá, Hưng Yên nhớ ơn ông khi cất phố làm quạt tại đất Hà Thành. Và cũng chỉ có thợ làm quạt tre ở đây chuyên dùng giấy bản, giấy dó của làng Yên Thái. Chứ không như các thợ làm quạt ở làng quê khác phải mua giấy điều tận Bắc Ninh. Bất chợt tôi nhớ có lần cô đào chèo mách rằng quạt để múa phải đặt tận thôn Lủ làng Kim Lũ, Thanh Trì xưa kia. Thảo nào quạt của đào nương thường được dán đôi lớp lụa màu thưa mỏng, tạo nên làn gió thơm mượt, qua cổ tay dẻo đến mê mẩn lòng người.Đúng thế, sau này tôi mới biết rất nhiều nơi làm quạt giấy hoặc quạt gỗ, quạt sừng chứ chẳng cứ gì cái xứ Đầu Quạt như làng Đào Xá. Nếu quạt Hới của làng Hải Yến, Hưng Yên nuột vì có nan bằng trúc, thì quạt Vác của làng Canh Hoạch, Thanh Oai, Hà Nội lại kỳ thú ở hình tượng đa dạng bằng kim châm vẽ nên. Hay như, quạt nan làng Vẽ, Đông Ngạc, Hà Nội chỉ làm bằng tre, nứa đan thành hình lá Vả, hình Thang rõ là đẹp nhưng lại không độc đáo bằng quạt làng Đơ, quận Hà đông, Hà Nội khi làm bằng những chiếc lông ngỗng…Ấy là chưa nói đến một số làng ở các tỉnh như Huế và Quảng Trị cũng làm quạt bán khắp lục tỉnh phía nam. Nhưng điều làm tôi thấy thích thú là ở những chiếc quạt múa ở chiếu chèo sân đình và các lễ hội làng. Quạt mà cô đào của tôi múa sau này còn được thửa ở làng Chàng Sơn, huyện Đan Phượng. Ở làng này nức tiếng có ông Dương Văn Mơ, chuyên làm quạt lụa cho lễ hội và các loại quạt nghệ thuật cao cấp xuất ngoại. Hàng toàn do các thương gia phương Tây hay Nhật đặt mua, với nhiều mẫu và hình vẽ độc đáo. Nhưng có dịp gặp tôi hỏi về chuyện làm quạt giấy của bà con trong làng, thì ông Mơ buồn hẳn, rồi nói: Thời buổi này khó sống bằng nghề làm quạt giấy cho người tiêu dùng ông ạ. Phập phù lắm vì thu nhập rất thấp. Gia đình nào cũng dùng quạt điện, hay máy điều hòa…”Ông lặng đi có lẽ vì mấy đời gia đình ông theo nghề làm quạt giấy để bán nhưng giờ thì theo làng bỏ cả. Duy chỉ có vợ chồng ông vẫn còn tha thiết với nghề, nhưng cũng chỉ làm quạt khi được đặt hàng theo yêu cầu của thập phương. Mặc dù đã có những chuyến hàng bán tới hàng ngàn chiếc nhưng ông Mơ vẫn buồn vì làng nghề này đã bị mai một. Ông làm quạt với bao nỗi niềm thấp thỏm vì sự nhớ một thời cả làng náo nức và sinh sống bằng nghề làm quạt thuở hàn vi. Chính vì lẽ đó mà giờ đây ông còn làm thêm nghề bốc thuốc để kiếm sống, bởi ngày càng khó thuê nhân công làm quạt với đồng lương ít ỏi. Hầu như mọi người đã chuyển làm nghề khác để kiếm ăn dễ hơn. Cũng giống như dân làng Chàng Sơn, đến 95% gia đình ở làng Vác đã bỏ nghề làm quạt, mà chuyển sang làm lồng chim, cung cấp cho thị trường. Bán lồng chim tốt tiền hơn nên nhiều gia đình ở đây khá giả lắm. Có dịp tháng 13-3 âm, mới rồi tôi về dự hội làng Vác mới chứng kiến sự đổi mới nhanh chóng đến vậy. Hậu cung đình vẫn còn thờ Quạt. Hay trang trí khánh tiết lễ hội vẫn dùng hình tượng quạt. Một đội múa quạt gồm những người trẻ tuổi khi đi rước, giờ đây chỉ dể lại dư âm tiếc nuối một làng nghề bị biến mất. Đến nhà bà Lưỡng, 77 tuổi, một trong số ít người còn làm quạt hiện nay, tôi càng có cảm giác bâng khuâng vì bà nói: Ít người làm quạt lắm ông ạ. Cả sáu đứa con tôi đều đi buôn bán hoặc làm việc khác. Chỉ còn cánh già chúng tôi làm cho đỡ buồn vì không thể làm được việc gì khác.” Khi tôi hỏi về chuyện bán những chiếc quạt giấy màu tím đang phơi ở ngoài sân, thì bà không nói chỉ chép miệng lắc đầu và chỉ rầu rầu nhắc đến câu ca xưa, đầy tự hào của làng: Hỡi cô thắt dải bao xanh Có về Canh Hoạch với anh thì về Canh Hoạch ít ruộng nhiều nghề Yêu nghề quạt giấy hay nghề đan khuôn”Nhưng rồi bà vẫn khoe rằng, có mấy người trong làng làm quạt thờ đẹp lắm, bán được nhiều tiền nhưng giờ chết hết cả. Con cháu chả tha thiết với nghề của ông cha nữa. Nghĩ xót lắm nhưng đành chịu. Lại nhớ, có lần tôi đến nhà đào nương, người tình trong mộng của tôi ở tại căn hộ cao cấp khu Mỹ đình để ngắm bộ sưu tập quạt múa suốt một đời của cô, mới biết trong đó có một chiếc quạt của một nghệ nhân bị tật nguyền, nổi tiếng ở Hà Nội. Đó là Nguyễn Lân Tuyết, con gái út của nghệ nhân tài hoa Nguyễn Đức Lân cũng ở Chàng Sơn. Nhưng cô lại thoát ly mang theo nghề của gia đình và mở xưởng sản xuất tại phố Hào Nam, quận Đống Đa, Hà Nội. Tất nhiên cô cũng không thoát khỏi lực hút của thị trường nên chỉ làm quạt trang trí, khổ lớn, hoặc quạt biểu diễn trong nghệ thuật và lễ hội. Phải nói nghệ nhân Nguyễn Lân Tuyết có tài biến hóa mọi họa tiết dân gian được nhập thần vào các nan quạt và trên vóc lụa, với các hình tượng Thánh Gióng, tranh Đông Hồ, thắng cảnh Vịnh Hạ Long, Phong Nha - Kẻ Bàng...Cô từng tâm sự: Nghề làm quạt tre quạt giấy đang bị lãng quên. Trong khi mọi người hướng đến sự hiện đại thì tôi vấn chung thủy với chiếc quạt nan”. Nghệ nhân Nguyễn Lân Tuyết, với chiếc nạng gỗ đã đi khắp nơi, sang Nhật, Mỹ…để quảng bá những sản phẩm tre Việt. Chị đã thành công với ý nguyện phát huy nghề truyền quạt thống, theo chiều hướng hòa nhập cộng đồng quốc tế, nhưng vẫn bảo tồn được nét đẹp truyền thống, mềm mại khiêm nhường và đôn hậu. Đáng chú ý chị đã làm được chiếc quạt lớn có đường kính dài tới 3m để dự triển lãm. Tưởng đây đã là chiếc quạt đạt kỷ lục của chị nhưng vẫn không ăn thua với chiếc quạt khổng lồ của hai nghệ nhân, Dương Văn Mơ và Phi Quang Bộ, cùng quê chị thực hiện, với chiều dài đường kính khi mở ra dài 9m, nan quạt cao tới 4m5. Đúng là một cái quạt phi thường. Nói đến tấm bằng xác nhân kỷ lục của mình, ông Mơ cũng tỏ ra tự hào, nhưng rồi niềm vui chẳng được tầy gang, ông vẫn khắc khoải về cái mất cho cả làng, đó là nghiệp của Chàng Sơn quê hương. Nghe ông tâm sự tôi sực nhớ đến bài thơ dân gian Thằng Bờm”. Nó đã cười vui khi đổi chiếc quạt mo lấy nắm xôi, mới hay sự đời vẫn chỉ quanh quẩn ở cái thực dụng chứ chẳng thể đi xa. Thế mới hay vì sao tôi cứ ngẩn ngơ bởi câu hát của cô đào trong điệu chèo Con nhện giăng mùng”. Lời ca có câu: Gió đông lay động bức mành Tay em nhóm than quạt hồng cho anh học, gió lạnh trời đông Tay em nhóm than quạt hồng cho anh học mà để chữ tình anh viết nét son…” Và bỗng dưng hình ảnh cô gái cái ngày xưa ấy trên chiếu chèo sân đình bỗng hiện lên với các động tác biến hóa và tạo nên hồn cốt của chiếc quạt trong bao ước lệ. Khi xòe khi khép, lúc đó khi là trang sách đề thơ, và khi lại là mây bay, sóng tình cuộn chảy, trong điệu múa quạt làm sững sờ lòng người. Chả thế mà nữ sĩ Hồ Xuân Hương đã phải vịnh về chiếc quạt rằng: Hồng hồng má phấn duyên vì cậy Chúa dấu vua yêu một cái này” Hay bà còn ví von đến gợi tình: Chành ra ba góc da còn thiếu Khép lại đôi bên thịt vẫn thừa Mát mặt anh hùng khi tắt gió Che đầu quân tử lúc sa mưa Nâng niu ướm hỏi người trong trướng Phì phạch trong lòng đã sướng chưa” Thật đã! Quạt là như thế. Nó gắn bó với con người từ lâu đởi và mang bao nỗi niềm của con tim. Nó là gió. Nó là tình. Nó là múa ca và nó còn là niềm vui của sự sống được gửi trao. Nỗi niềm ngậm ngùi của người già, của một thời miếng cơm manh áo, thật đáng chia sẻ. Một cuộc chia ly không chờ, không hẹn. Cái quạt nồng nàn tình nghĩa ấy với làn gió hương quê đã bỏ ta đi. Cho dù đã một thời những người con đã từng: Thức khuya dậy sớm cho cần Quạt nồng, ấp lạnh giữ phần đạo con” Vậy mà sự mai một có nguy cơ mất hẳn những làng nghề làm quạt giờ đây có phải chỉ vì những người con không báo hiếu, ngoảnh mặt với quá khứ hay vì chạy theo thời cuộc mưu sinh? Nỗi buồn cứ man mác man mác theo làn gió… Khi vừa bước ra khỏi miếu thờ ông Đầu Quạt, tôi chợt dừng chân đứng ngẩn ngơ ở giữa phố Hàng Quạt, vì chợt nhớ tới giọng hát của cô đào chèo nỉ non rằng: Đêm khuya gió quạt trăng tàn-Trách con gà trống gay tan tình cờ”. Và trước mắt tôi, hình ảnh lễ rước quạt ở làng Canh Hoạch hiện lên như một cuộc chia tay, vì nó cứ đi xa hun hút, mờ ảo trên cánh đồng làng. Lúa đã bắt đầu trổ đòng màu cốm. Một làn gió thơm đâu đó chợt lùa đến, quạt mát lịm những ký ức trong tôi.


Một số bí quyết để quạt sạc bền hơn:• Không nên cắm điện liên tục khi sử dụng quạt sạc vì như vậy rất dễ làm biến thế bị hư hỏng, không thể sạc tiếp được nữa.• Khi dùng quạt sạc, không nên để quạt sạc hết sạch điện năng mới đem sạc. Để ý lúc quạt sạc sắp hết năng lượng thường quay chậm hơn thì nên sạc điện ngay.• Nếu lâu ngày không có nhu cầu sử dụng bạn cũng nên lấy quạt ra sạc đầy bình mỗi tháng 1 lần vì dù không sử dụng nhưng thiết bị này vẫn phóng điện và tiêu hao điện năng.Quạt sạc thường có kích thước nhỏ, giá từ 519 ngàn đồng/chiếc trở lên. Nếu bình ắc-quy hư hỏng bạn có thể thay bình mới với giá khoảng 150 ngàn đồng/bình. Theo quảng cáo, đây là quạt phong thủy: vừa có gió phong, vừa có nước thủy. Gió thổi hơi nước, tạo ion âm làm mát không khí, lắng bụi, tốt cho sức khỏe trong cái nóng ngày Hè. Đặc biệt, nước đại diện cho tài lộc, sử dụng loại quạt này sẽ giúp gia tăng tài vận. Vậy loại quạt này thực sự có tác dụng phong thủy hay không, hay đây chỉ là chiêu thu hút khách, hoặc chủ cửa hàng bán quạt tên là Phong, còn vợ tên là Thủy? Quạt hơi nước cũng chỉ là một thiết bị làm mát như quạt điện thông thường Thực tế, quạt hơi nước cũng chỉ là một thiết bị làm mát như quạt điện thông thường, hay điều hòa nhiệt độ và nếu sử dụng không đúng cách sẽ có hại cho sức khỏe. Các nhà khoa học, các bác sĩ khuyên rằng: Không nên bật quạt khi mồ hôi ra nhiều, vì mạch máu ngoài da đang giãn rộng sẽ co lại khi gặp gió mát thổi tới, khiến việc bài tiết mồ hôi bị ngưng trệ đột ngột, gây mất cân bằng giữa việc sinh nhiệt và tán nhiệt trong cơ thể, rất không tốt cho sức khỏe. Không nên để quạt thổi trực tiếp vào người, nhất là khi ngủ, vì cơ thể sẽ bị mất nước, nhiễm lạnh và dễ mắc bệnh. Ngoài ra, để quạt thổi liên tục vào người khiến nhiệt độ bề mặt da tiếp xúc với quạt thấp hơn các phần da khác, làm sự tuần hoàn máu và bài tiết mồ hôi bị mất cân bằng, hoặc nhiệt độ ở các nội tạng giảm quá mức thông qua cơ chế tuần hoàn máu, gây mệt mỏi, khó chịu toàn thân. Nếu quạt thổi trực tiếp vào đầu có thể gây nhức đầu, hội chứng vai gáy, thậm chí bị trúng gió. Không nên bật quạt số to, nên mở quạt số nhỏ cho gió thổi nhẹ nhàng, bật chế độ đảo chiều, hoặc chế độ gió thoảng chế độ gió tự nhiên. Hạn chế sử dụng quạt phun sương trong điều kiện bình thường, vì độ ẩm không khí cao sẽ không tốt cho sức khỏe con người. Ngoài ra, những hạt nước li ti đó có thể gây ẩm dẫn đến hỏng các thiết bị điện tử trong nhà. Quạt phun sương nên dùng khi sử dụng máy điều hòa để tạo độ ẩm trong phòng, tránh khô da và nguy cơ mắc các bệnh liên quan đến hô hấp cho người sử dụng; nếu không dùng quạt phun sương thì có thể sử dụng chậu nước thay thế, hoặc bôi kem dưỡng ẩm và uống nhiều nước. Với máy điều hòa, nên để nhiệt độ ở mức 24 - 25 độ C, khoảng cách nhiệt độ ngoài trời và trong nhà chênh nhau không quá 10 độ C là phù hợp với sự thích ứng của cơ thể người. Mỗi khi từ phòng lạnh ra ngoài nên mở to cửa và đứng ở cửa một lúc để cơ thể thích nghi với không khí mới. Nên mở hé cửa phòng hoặc cửa sổ để không khí lưu thông, tránh khí tù đọng. Thường xuyên vệ sinh quạt, điều hòa, đảm bảo không có bụi bẩn. Còn đối với các nhà phong thủy, lời khuyên khi sử dụng quạt và điều hòa cũng tương tự như trên, vì thực ra, phong thủy cũng là khoa học, một ngành khoa học thực sự, mặc dù trong nội dung của nó có nhiều bí ẩn cần khám phá. Từ hàng ngàn năm trước, các nhà phong thủy những người khai mở được mắt thần” đã khám phá ra rằng, bản thân cơ thể con người sinh ra năng lượng, hình thành nên một lớp từ trường giống như một lớp áo giáp, ngăn ngừa sự xâm nhập của các nhân tố xấu từ thế giới bên ngoài, từ đó tránh được bệnh tật. Nếu để quạt có tốc độ gió lớn sẽ làm phá vỡ sự cân bằng của khí trường cơ thể, từ đó ảnh hưởng đến chức năng trao đổi chất bình thường, khiến khả năng miễn dịch của cơ thể giảm sút, dễ dẫn đến cảm mạo, viêm khớp… Ngày nay, các nhà khoa học gọi chiếc áo giáp” đó là trường nhân thể” và nhờ máy móc hiện đại phát hiện ra trường nhân thể” này có tới 3 lớp: một lớp bám sát vào da, có màu sẫm, dày khoảng 1,2 cm; một lớp bên ngoài, màu nhạt, dày khoảng 4,8 cm; một lớp ngoài cùng, dạng ánh sáng yếu, dày khoảng 15 cm. Đáng chú ý, theo lý luận phong thủy, đa số đồ điện gia dụng mang tính chất động” như: tivi, máy nghe nhạc, quạt máy, điều hòa, máy xay sinh tố… Khi sử dụng thì tạo ra từ trường, tạo ra âm thanh, tạo ra gió, tạo ra tiếng động…, tác động đến khí trường xung quanh, từ đó ảnh hưởng đến cuộc sống con người. Ảnh hưởng này nhiều hay ít, mạnh hay yếu phụ thuộc chủ yếu vào vị trí của chúng trong ngôi nhà và trong những khoảng thời gian nhất định. Riêng đối với quạt hơi nước, do có yếu tố Thủy nên người kị Thủy nên hạn chế sử dụng. Thông thường, người kị Thủy sinh vào tháng 10, tháng 11, vì hai tháng này Thủy vượng. Còn người thích hợp nhất để sử dụng loại quạt này là những người sinh vào tháng 7, tháng 8, vì hai tháng này Kim vượng, làm suy yếu Mộc Kim khắc Mộc, cần Thủy để sinh Mộc; ngoài ra, những người sinh vào tháng 3, 6, 9, 12 cần Thủy, vì Thủy suy yếu do những tháng này Thổ vượng Thổ khắc Thủy. Xem tiếp kỳ sau: Vị trí quạt và điều hòa tốt cho sức khỏe. Tôi như bị ma ám vì lẩn thẩn đi theo cô đào hát ấy. Cô hát chèo một thời nức tiếng và có biệt tài múa quạt biểu đạt tâm trạng của vai diễn. Giọng cô ngọt và trong làm tôi ngây ngất, còn cái quạt trong tay cô luôn làm tôi giật mình, thảng thốt. Cái vẩy tay quạt như giận dỗi. Ngón tay thon kia, khép nan nửa chừng đã làm tôi ghen tị với anh kép đẹp trai khi được ngỏ lời yêu. Rồi khi cái quạt được mở xòe hết cỡ, vang lên một âm thanh như reo vui thì tôi phải nhắm mắt vì sợ nhìn thấy hình ảnh tay trong tay, má kề vai của cặp tình nhân. Cứ thế cái quạt trong tay cô đào đeo đuổi tôi hoài… Đó là những kỷ niệm thuở trai trẻ chợt hiện về khi tôi đến đình Phiến Thị thắp hương cho ông tổ nghề làm quạt họ Đào ở số 4 phố Hàng Quạt, Hoàn Kiếm - Hà Nội. Dễ cũng đến vài trăm năm, ông Đầu Quạt đã đi xa nhưng người làng Đào Xá, Hưng Yên nhớ ơn ông khi cất lều làm quạt tại đất Hà Thành. Và cũng chỉ có thợ làm quạt tre ở đây chuyên dùng giấy bản, giấy dó của làng Yên Thái. Chứ không như các thợ làm quạt ở làng quê khác phải mua giấy điều tận Bắc Ninh. Bất chợt tôi nhớ có lần cô đào chèo mách rằng quạt để múa phải đặt tận thôn Lủ, làng Kim Lũ, Thanh Trì xưa kia. Thảo nào quạt của đào nương thường được dán đôi lớp lụa màu thưa mỏng, tạo nên làn gió thơm mượt, qua cổ tay dẻo đến mê mẩn lòng người.Quạt mà cô đào của tôi múa sau này còn được thửa ở làng Chàng Sơn, huyện Thạch Thất. Ở làng này nức tiếng có ông Dương Văn Mơ, chuyên làm quạt lụa cho lễ hội và các loại quạt nghệ thuật cao cấp xuất ngoại. Hàng toàn do các thương gia phương Tây hay Nhật đặt mua, với nhiều mẫu và hình vẽ độc đáo. Nhưng có dịp gặp tôi hỏi về chuyện làm quạt giấy của bà con trong làng, thì ông Mơ buồn hẳn, rồi nói: Thời buổi này khó sống bằng nghề làm quạt giấy cho người tiêu dùng ông ạ. Phập phù lắm vì thu nhập rất thấp. Gia đình nào cũng dùng quạt điện, hay máy điều hòa…”.Ông lặng đi, có lẽ vì mấy đời gia đình ông theo nghề làm quạt giấy để bán nhưng giờ thì theo làng bỏ cả. Duy chỉ có vợ chồng ông vẫn còn tha thiết với nghề, nhưng cũng chỉ làm quạt khi được đặt hàng theo yêu cầu của thập phương. Mặc dù đã có những chuyến bán tới hàng ngàn chiếc nhưng ông Mơ vẫn buồn vì làng nghề này đã bị mai một. Ông làm quạt với bao nỗi niềm thấp thỏm vì sự nhớ một thời cả làng náo nức và sinh sống bằng nghề làm quạt thuở hàn vi. Chính vì lẽ đó mà giờ đây ông còn làm thêm nghề bốc thuốc để kiếm sống, bởi ngày càng khó thuê nhân công làm quạt với đồng lương ít ỏi. Hầu như mọi người đã chuyển làm nghề khác để kiếm ăn dễ hơn.Cũng giống như dân làng Chàng Sơn, đến 95% gia đình ở làng Vác Canh Hoạch, Thanh Oai, Hà Nội đã bỏ nghề làm quạt, chuyển sang làm lồng chim. Bán lồng chim nhiều tiền hơn nên nhiều gia đình ở đây khá giả lắm. Vừa rồi tôi về dự hội làng Vác mới chứng kiến sự đổi thay. Hậu cung đình vẫn còn thờ Quạt. Hay trang trí khánh tiết lễ hội vẫn dùng hình tượng quạt. Một đội múa quạt gồm những người trẻ tuổi khi đi rước, giờ đây chỉ để lại dư âm tiếc nuối một làng nghề bị biến mất. Đến nhà bà Lưỡng, 77 tuổi, một trong số ít người còn làm quạt hiện nay, tôi càng có cảm giác bâng khuâng vì bà nói: Ít người làm quạt lắm ông ạ. Cả sáu đứa con tôi đều đi buôn bán hoặc làm việc khác. Chỉ còn cánh già chúng tôi làm cho đỡ buồn vì không thể làm được việc gì khác”.Khi tôi hỏi về chuyện bán những chiếc quạt giấy màu tím đang phơi ở ngoài sân, bà không nói, chỉ chép miệng lắc đầu và chỉ rầu rầu nhắc đến câu ca xưa, đầy tự hào của làng:Hỡi cô thắt dải bao xanhCó về Canh Hoạch với anh thì vềCanh Hoạch ít ruộng nhiều nghềYêu nghề quạt giấy hay nghề đan khuôn”Lại nhớ, có lần tôi đến nhà đào nương, người tình trong mộng của tôi ở tại căn hộ cao cấp khu Mỹ Đình để ngắm bộ sưu tập quạt múa suốt một đời của cô, mới biết trong đó có một chiếc quạt của một nghệ nhân bị tật nguyền, nổi tiếng ở Hà Nội. Đó là Nguyễn Lân Tuyết, con gái út của nghệ nhân tài hoa Nguyễn Đức Lân cũng ở Chàng Sơn. Nhưng cô lại thoát ly mang theo nghề của gia đình và mở xưởng sản xuất tại phố Hào Nam, quận Đống Đa, Hà Nội. Tất nhiên cô cũng không thoát khỏi lực hút của thị trường nên chỉ làm quạt trang trí, khổ lớn, hoặc quạt biểu diễn nghệ thuật và trong lễ hội. Phải nói nghệ nhân Nguyễn Lân Tuyết có tài biến hóa mọi họa tiết dân gian được nhập thần vào các nan quạt và trên vóc lụa, với các hình tượng Thánh Gióng, tranh Đông Hồ, thắng cảnh Vịnh Hạ Long, Phong Nha - Kẻ Bàng...Nghệ nhân Nguyễn Lân Tuyết, với chiếc nạng gỗ đã đi khắp nơi, sang Nhật, Mỹ… để quảng bá những sản phẩm tre Việt. Chị đã thành công với ý nguyện phát huy nghề truyền thống, theo chiều hướng hòa nhập cộng đồng quốc tế, nhưng vẫn bảo tồn được nét đẹp truyền thống, mềm mại khiêm nhường và đôn hậu. Đáng chú ý, chị đã làm được chiếc quạt lớn có đường kính dài tới 3m để dự triển lãm. Tưởng đây đã là chiếc quạt đạt kỷ lục của chị nhưng vẫn không ăn thua với chiếc quạt khổng lồ của hai nghệ nhân: Dương Văn Mơ và Phi Quang Bộ, cùng quê chị thực hiện, với chiều dài đường kính khi mở ra dài 9m, nan quạt cao tới 4,5m. Đúng là một cái quạt phi thường. Nói đến tấm bằng xác nhận kỷ lục của mình, ông Mơ cũng tỏ ra tự hào, nhưng rồi niềm vui chẳng được tày gang, ông vẫn khắc khoải về cái mất cho cả làng, đó là nghiệp của Chàng Sơn quê hương. Bỗng dưng trong tôi hình ảnh cô gái của cái ngày xưa ấy trên chiếu chèo sân đình hiện lên với các động tác biến hóa và tạo nên hồn cốt của chiếc quạt trong bao ước lệ. Khi xòe khi khép, khi là trang sách đề thơ, khi lại là mây bay, sóng tình cuộn chảy trong điệu múa quạt làm sững sờ lòng người. Chả thế mà nữ sĩ Hồ Xuân Hương đã phải vịnh về chiếc quạt rằng:Hồng hồng má phấn duyên vì cậyChúa dấu vua yêu một cái này”Hay bà còn ví von đến gợi tình:Chành ra ba góc da còn thiếuKhép lại đôi bên thịt vẫn thừaMát mặt anh hùng khi tắt gióChe đầu quân tử lúc sa mưaNâng niu ướm hỏi người trong trướngPhì phạch trong lòng đã sướng chưa”Thật đã! Quạt là như thế. Nó gắn bó với con người từ lâu đời và mang bao nỗi niềm của con tim. Nó là gió. Nó là tình. Nó là múa ca và nó còn là niềm vui của sự sống được gửi trao. Nỗi niềm ngậm ngùi của người già, của một thời miếng cơm manh áo, thật đáng chia sẻ. Một cuộc chia ly không chờ, không hẹn. Cái quạt nồng nàn tình nghĩa ấy với làn gió hương quê đã bỏ ta đi...Khi vừa bước ra khỏi miếu thờ ông Đầu Quạt, tôi chợt dừng chân đứng ngẩn ngơ ở giữa phố Hàng Quạt, vì chợt nhớ tới giọng hát của cô đào chèo nỉ non rằng: Đêm khuya gió quạt trăng tàn - Trách con gà trống gáy tan tình cờ”. Và trước mắt tôi, hình ảnh lễ rước quạt ở làng Canh Hoạch hiện lên như một cuộc chia tay, vì nó cứ đi xa hun hút, mờ ảo trên cánh đồng làng. Lúa đã bắt đầu trổ đòng màu cốm. Một làn gió thơm đâu đó chợt lùa đến, quạt mát lịm những ký ức trong tôi./. Vang bóng một thời Thời bao cấp, hàng hóa khan hiếm, đồ gia dụng lại càng thiếu thốn hơn. Thị trường chứng kiến sự xuất hiện của sản phẩm đến từ các nước Đông Âu. Sản phẩm nội địa cũng đang dần khẳng định tên tuổi. Và quạt múa lụa dài quạt con cóc là một trong những hàng hóa Việt Nam có tiếng nhất thời bấy giờ. Quạt con con cóc là sản phẩm của Điện cơ Thống Nhất do Xí nghiệp Điện cơ Thống Nhất sản xuất. Thống nhất sản xuất nhiều loại như quạt bàn, quạt trần nhưng phổ biến hơn cả là cái quạt con cóc giá 35 đồng. Nó nổi tiếng tới mức cho đến tận bây giờ khi nhắc tới quạt 35 thì người nào cũng hiểu ngay. Không ai nhớ chính xác quạt con cóc xuất hiện từ năm nào. Nhưng bác Nguyễn Thị Hương, năm nay 59 tuổi Hàng Bông – Hà Nội cho biết từ khi bác còn bé, chiếc quạt con cóc nhỏ 3 cánh nhựa, đế bằng sắt uốn đã có mặt trong gia đình bác. Quạt con cóc- sản phẩm vang bóng một thời Chiếc quạt con cóc gắn liền với tuổi thơ của bác nhưng phải đến khi đi làm, bác Hương mới thấm thía sự khó khăn khi sở hữu nó. Thời bao cấp, mua quạt con cóc khó lắm. Hầu như chẳng ai mua được. Quạt được phân phối về các cơ quan để nhân viên gắp thăm. Ví dụ trong một kỳ, cơ quan nhận được 10 cái quạt con cóc, 100 chiếc nan hoa, 5 chiếc lốp xe,… Khi về cơ quan, các sản phẩm được chia theo đầu người bốc thăm” – Bác Hương kể lại câu chuyện thời bao cấp. Vì vậy, ai may mắn sẽ bốc thăm được chiếc quạt con cóc, một trong những vật dụng có giá trị nhất. Thời bao cấp, quạt con cóc chẳng khác gì tài sản lớn. Giá quạt phân phối ngày đó là 35 đồng một chiếc quạt con cóc. Ngày nay giới trẻ không hình dung ra 35 đồng có giá trị như nào. Tôi cũng không biết phải so sánh ra sao. Chỉ nhớ mức lương của một nhân viên mới ra trường như tôi ngày đó là 60 đồng” – Bác Hương kể. Theo bác Hương, nói quạt con cóc khó mua cũng đúng nhưng không đến nỗi không thể mua. Thời bao cấp, thị trường chợ đen” đã xuất hiện. Không ít người nhà nước” sau khi may mắn bốc thăm mua được quạt con cóc nhưng không muốn sử dụng mà bán ra thị trường lấy chênh lệch. Tuy nhiên, chênh lệch giữa giá chợ đen” và giá nhà nước không hề cao. Bác Hương kể, giá chợ đen” chỉ cao hơn giá nhà nước” vài hào. Dù chỉ lãi vài hào nhưng theo bác Hương ai cũng sướng lắm” vì buôn bán” thành công. Quạt con cóc quý lắm. Mà chẳng riêng gì quạt con cóc, sản phẩm nào cũng được nâng niu. Thời đó, mua được bất cứ sản phẩm gì, ai cũng mừng như bắt được vàng. Khi cưới, nhân viên được nhận phiếu mua giường, chăn. Quà mừng cưới là nón, cây dừa làm bằng cuộn phim nhuộm xanh đỏ. Sang hơn là tặng nồi. Còn quạt con cóc thì chỉ được mua bán vì quý” – Bác Hương ôn lại thời oanh liệt” của quạt con cóc. Dù quạt con cóc được sản xuất khá đơn giản nhưng chất lượng thì không chê vào đâu được. Chiếc quạt bác Hương mua từ thời bao cấp bây giờ vẫn chạy tốt. Trong khi đó, một số loại quạt hiện đại hơn đã bị bác thay thế nhiều lần. Tuy nhiên, quạt con cóc đôi khi cũng gây ra không ít phiền toái. Vì quạt không có nan bảo vệ như bây giờ nên rất nhiều lần con bác thò tay vào quạt để thử… độ bền. Đau thì có đau nhưng con bác chẳng bao giờ bị mất mảnh da nào” – Bác Hương vui vẻ kể tội” quạt con cóc. Dù vẫn gây ra một số phiền toái nhưng quạt con cóc đã trở thành một trong những sản phẩm thông dụng và nổi tiếng nhất thời bao cấp. Quạt con cóc là niềm mơ ước của không ít gia đình từ nông thôn đến thành thị. Tới… quạt bếp than Thời kỳ những năm đầu của thập niên 90, khi cơ chế bao cấp bị xóa bỏ, hàng hóa trên thị trường phong phú đa dạng hơn. Thị trường quạt cũng vậy. Hàng loạt quạt điện ra đời với nhiều mẫu mã, đa dạng về chức năng hoạt động. Thời kỳ này ghi nhận sự ra đời của quạt cây. Nhưng phải đến khi quạt Trung Quốc thâm nhập, vị thế của quạt con cóc mới thực sự bị ảnh hưởng nặng nề. Quạt Trung Quốc giá rẻ hơn, gió mát hơn và mẫu mã bắt mắt hơn sớm trở thành lựa chọn hàng đầu cho người tiêu dùng. Quạt Trung Quốc khiến các xí nghiệp sản xuất quạt của Việt Nam khốn đốn. Điện cơ Thống Nhất được xem là ông lớn” ngành quạt thời bấy giờ cũng phải lao đao. Ngoài việc đối mặt với cạnh tranh gay gắt, điện cơ Thống Nhất còn phải giải quyết vấn đề giá vật tư, nguyên nhiên liệu tăng mạnh. Chi phí đầu vào tăng mạnh khiến quạt bàn điện cơ bán giá gần 1 triệu đồng, trong khi quạt Trung Quốc cùng loại chỉ 300.000 đồng. Các sản phẩm hiện đại yếu thế 1 thì quạt con cóc yếu thế hơn gấp nhiều lần vì quạt có chức năng quá đơn giản. Phải mấy năm sau, sau bao nỗ lực giảm giá thành, nâng cao chất lượng, điện cơ Thống Nhất mới gượng dậy được. Điện cơ Thống Nhất đi lên chủ yếu dựa vào những sản phẩm hiện đại. Còn với quạt con cóc, có lẽ không ai dám mạnh tay đầu tư để vực dậy sản phẩm vang bóng một thời” này. Thị trường quạt hiện nay tiếp tục cạnh tranh gay gắt với nhiều thương hiệu ganh đua chiếm từng vị trí nhỏ trên thị trường. Sản phẩm cũng rất đa dạng từ quạt hẹn giờ, quạt nước, quạt phun sương tới những quạt thông dụng. Hiện nay, điện cơ Thống Nhất vẫn bán quạt con cóc với giá 190.000 đồng/chiếc. Tuy nhiên, lượng tiêu thụ của sản phẩm vang bóng một thời” này không thấm vào đâu so với các loại quạt hiện đại đến từ nhiều thương hiệu nước ngoài trên thị trường. Và dù được khách hàng mua về thì quạt con cóc bây giờ hầu như chẳng ai còn dùng để quạt mát nữa. Mục đích sử dụng của quạt đã thay đổi. Sản phẩm vang bóng một thời chủ yếu được dùng để thổi lửa cho bếp than tổ ong. Bảo Linh .. Chứng nhận HACCP Dạo một vòng qua phố Nguyễn Lương Bằng, Trần Phú… chúng tôi thấy trên thị trường hiện có khá nhiều loại nhãn hiệu quạt hơi nước được sản xuất trong nước và nhập khẩu với đầy đủ kiểu dáng và mẫu mã khác nhau. Loại quạt này có giá từ 1 đến 3 triệu đồng tùy theo tính năng, xuất xứ và thời gian bảo hành. Theo anh Nguyễn Văn Trung - chủ cửa hàng đồ điện trên phố Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa: Quạt đá, quạt hơi nước không phải là mặt hàng mới xuất hiện nhưng nó ngày càng thu hút được nhiều khách hàng có thu nhập trung bình. Quạt hơi nước được lắp đặt hệ thống bơm nước, lưới thấm để khi gió chuyển động từ phía sau ra trước qua lưới thấm tỏa mát ra xung quanh. Khi hết nước, hệ thống bơm nước sẽ tự tắt, quạt chạy như quạt điện bình thường. Còn với quạt đá, hầu hết đều có dung dịch đá khô tích hợp sẵn. Người dùng đưa dung dịch đá này vào tủ lạnh, sau khi đổ nước vào bình, cho dung dịch đá này lên trên sẽ giữ lạnh khá lâu”...Tuy vậy, có không ít người khi sử dụng quạt hơi nước đã gặp khá nhiều phiền toái. Chị Bùi Minh Trang ở đường Trần Khát Chân, quận Hai Bà Trưng phàn nàn: Nhà tôi có trẻ em, không đủ điều kiện lắp điều hòa nên mua 2 quạt hơi nước về sử dụng. Thời gian đầu chúng tôi khá hài lòng về loại quạt này bởi tác dụng làm mát không khí khá hiệu quả của nó và lại tiết kiệm điện. Tuy vậy, sau vài tháng dùng quạt, tôi thấy 2 bé nhà tôi bị viêm họng liên tục. Một số đồ gia dụng bằng kim loại khác đặt trong phòng bị gỉ sét nhanh, gây mất an toàn khi sử dụng”…Theo các kỹ sư điện dân dụng, nếu sử dụng không đúng cách, quạt hơi nước, quạt đá có thể gây ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe. Quạt lạnh có thể làm không khí trong căn phòng mát rất nhanh, nhưng do chúng sử dụng hệ thống làm mát bằng hơi nước nên khi quạt hoạt động, độ ẩm trong không khí sẽ tăng lên, tạo điều kiện cho nấm mốc, vi khuẩn, vi trùng có hại cho sức khỏe phát triển. Đây là nguyên nhân phát sinh bệnh về đường hô hấp, dị ứng, bệnh ngoài da... Bên cạnh đó, do màng thẩm thấu của quạt lạnh làm bằng vải nên lồng quạt luôn ẩm ướt tạo điều kiện cho vi khuẩn, nấm mốc sinh sôi, phát tán theo gió, gây bệnh cho người sử dụng.Do đó, để bảo vệ sức khỏe khi mua quạt hơi nước, quạt đá, người tiêu dùng cần lựa chọn những thương hiệu có uy tín. Khi sử dụng, để tránh nấm mốc và vi khuẩn gây bệnh phát triển, ngay từ đầu, khi mới mua về tốt nhất nên chạy quạt không nước từ 1-2 giờ, sau đó mới cho nước hoặc đá vào. Trước mỗi lần sử dụng phải kiểm tra mực nước trong bình chứa, không để quá nhiều hoặc quá ít bởi nước đầy quá có thể làm tích nước trong bình, tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển. Bên cạnh đó, người tiêu dùng cần thường xuyên thay nước quạt và lau rửa định kỳ lưới lọc chắn bụi, màn thấm nước, bình đựng nước, để quạt hoạt động trong không gian rộng và thoáng, không nên dùng quạt thổi hơi nước trực tiếp vào người trẻ nhỏ và để gần các vật dụng khác vì hơi ẩm tỏa ra có thể bám vào gây hư hỏng đồ vật. Để tránh làm đổ nước gây chập điện, không được di chuyển quạt khi quạt đang chạy. Triển lãm do Trung tâm Giao lưu Văn hóa Nhật Bản tại Việt Nam, Hiệp hội thiết kế Kagawa, Tổ chức Jagda, Hiệp hội Kagawa Uchiwa tổ chức. Triển lãm hiện đang được trưng bày tại TT Giao lưu Văn hóa Nhật Bản số 27-Quang Trung- HN từ nay đến hết ngày 16/10. Tỉnh Kagawa là nơi nổi tiếng về làm quạt giấy truyền thống của Nhật Bản. Số lượng quạt giấy được làm tại đây chiếm 90% thị phần của Nhật Bản. Gần đây, trước tình trạng ngày càng nóng lên của trái đất, những người làm quạt giấy của tỉnh Kagawa hướng tới làm những chiếc quạt mà chỉ nhìn thôi cũng thấy mát”, với những họa tiết vui mắt để mọi người có thể sử dụng quạt một cách hữu ích, thay cho việc sử dụng điều hòa nhằm bảo vệ môi trường. Chiếc quạt giấy Nhật Bản có lịch sử lâu đời. Vào thời Kaine thứ 10 năm 1663 một nhà sư tên là Yuugen trong đền Konkoin thuộc điện thờ Konbira Daigogen đã có ý tưởng về quạt giấy Shibu Uchiwa”. Năm 1780, quạt giấy Medake Marue Uchiwa” được khuyến khích làm tại Marugame Han - một nơi chuyên sản xuất quạt giấy. Đến năm 1880 một thương gia tại Tomiyacho đã tạo ra chiếc quạt giấy Shiyoa Hirae Uchiwa” theo kiểu quạt giấy Nara Uchiwa”. Bắt nguồn từ những chiếc quạt như vậy, cộng với sự kết hợp của các yếu tố của các vùng sản xuất khác nhau, quạt giấy Marugame Uchiwa” được ra đời từ đó.Marugame là nơi có lịch sử cung cấp nan tre để làm quạt trên các vùng trên cả nước Nhật. Tại đây cũng tập trung nhiều thợ làm quạt giấy nên Marugame có cơ hội được làm những chiếc quạt mang nhiều màu sắc đặc trưng của các vùng. Chính sự kết hợp các yếu tố của các vùng đã tạo nên chiếc quạt giấy Marugame Uchiwa” bây giờ. Thời Edo, quạt giấy Marugame Uchiwa”được coi như một phụ kiện trang phục của Võ sĩ đạo. Hiện nay, quạt giấy Marugame Uchiwa” chiếm 80 -90 thị phần sản phẩm quạt giấy tại Nhật Bản. Tuyết Minh. Loại Mua Bán. Nồi cơm điện chỉ cắm trước bữa ăn 30 phút, tránh hâm suốt ngày. Ảnh: V.L.

.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét